Chủ đề:
Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit, axitCâu hỏi:
CaO không thể phản ứng với chất nào sau đây?
A. CO2
B. H2O
C. HCl
D. Fe(OH)2
Khi nói về điện trở của một dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? * A. Điện trở một dây dẫn là xác định, nó chỉ phụ thuộc chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây. B. Điện trở một dây dẫn không phụ thuộc vật liệu làm dây. C. Điện trở một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và cường độ dòng điện đi qua dây. D. Điện trở một dây dẫn phụ thuộc khối lượng của dây.
Khi nói về điện trở của một dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn. B. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện dây dẫn. C. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vật liệu làm dây. D. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào khối lượng của dây.
Khi nói về điện trở của dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Đại lượng R phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của dây. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây. D. Đại lượng R phụ thuộc vào cường độ dòng điện I.
1. Nội dung nào dưới đây không đúng những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.
B. Muốn liên kết lại để tránh ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài ( Mĩ).
C. Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông, buộc các nước phải liên kết lại.
D. Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
2. Nội dung nào sau đây không phù hợp khi giải thích về quá trình mở rộng hành viên của tổ chức ASEAN được đẩy mạnh từ đầu những năm 90 TK XX?
A. Chống lại sự hình thành trật tự "đa cực” nhiều trung tâm sau Chiến tranh lạnh.
B. Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực.
C. Chiến tranh lạnh đã kết thúc, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
D. Thực hiện hợp tác phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của Hiệp ước Bali.
Đâu không phải là tác dụng của điệp ngữ “buồn trông” trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? A. Diễn tả nỗi buồn lặp lại và ngày càng tăng như những con sóng lòng không bao giờ dứt. B. Thể hiện nỗi thương cảm của Nguyễn Du đối với Thúy Kiều. C. Có tác dụng liên kết các hình ảnh thơ lại với nhau tạo trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ tĩnh đến động. D. Thể hiện sự trông ngóng vô vọng.