Chủ đề:
Ôn tập chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc baCâu hỏi:
Giải bài tập qua hình ảnh này
Câu 1: Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng
A:6 B:3 C:5 D:4
Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.
Chọn khẳng định đúng:
A:6<a<=8 B:5<a<7 C:7<a<8 D:8<a<=10
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :
A:S={-2;2} B:S={2} C:S={vô nghiệm} D:S={-2}
Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:
(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0
A:13/5 B:13/2 C:7/2 D:13/3
Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:
A:k=2 và k=1 B:k=3 và k=1/2 C:k=1 và k=2/3 D:k=2 và k=1/3
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là
A:S={-4;1} B:S={vô nghiệm} C:S={-1;4} D:S={4;1}
Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng
A:x1.x2=17/3 B:x1.x2=5/9 C:x1.x2=17/9 D:x1.x2=17/6
Câu 8: Cho phương trình (x−5)(3−2x)(3x+4)=0 và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .
Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:
A:11 B:9 C:12 D:10
Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:
A:x=2/3 B:x=8/5 C:x=3/2 D:x=5/8
Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:
A:x=5/2 và x=24/5 B:x=-5/2 và x=-24/5 C:x=5/2 và x=-24/5
D:x=-5/2 và x=24/5
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.
Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Au, Fe B. Fe, Cu
C. Ag, Al D. Au, Ag
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng
Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là
A. Điphotpho trioxit
B. Photpho oxit
C. Điphotpho oxit
D. Điphotpho pentaoxit
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân
KClO3, KMnO4 vì:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.
C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. D. Không độc hại
Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:
A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu
Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:
|
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
|
B. S + O2 SO2
|
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. CaCO3 CaO + CO2
|
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
|
A. 2Cu + O2 2CuO
|
B. 3Fe + 2O2 Fe3O4
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O
Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:
A. 22,4 lít. B. 3,2 lít
C. 11,2 lít D. 32 lít
Câu 10: Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:
A. 122,5 gam B. 24,5 gam
C. 823,2 gam D. 36,75 gam.
A – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A.Toa tầu.
B. Bầu trời.
C. Cây bên đường.
D. Đường ray.
Câu 2: Vận tốc của vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên?
A. 36Km/h | B. 48Km/h | C. 54km/h | D. 60km/h |
Câu 3: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 10 kg.
A. H1 B. H2 . C. H3 D. H4
Câu 4:
Cho các lực tác dụng lên ba vật như hình vẽ trên.Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ lớn sau đây cách sắp xếp nào là đúng.
A. F1 > F2 > F3.
B. F2 > F1 > F3.
C. F1> F3 > F2.
D. F3 > F1 > F2.
Câu 5: Thể tích của miếng sắt là 2dm3, cho khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước là:
A. FA=10N | B. FA=15N | C. FA=20N | D. FA=25N |
Câu 6: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Cho biết dn=10 000N/m3, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước là:
A. 0,001N; | B. 0,01N | C. 0,1N | D. 1N |
Câu 7: Treo một vật nhỏ vào một lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 12N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước lực kế chỉ 7N cho khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Thể tích và khối lượng riêng của vật nhận giá trị nào sau đây?
A. V = 0,0005m3 ; d = 2400kg/m3 B. V = 0,005m3 ; d = 240kg/m3
C. V = 0,00005m3 ; d = 24000kg/m3 D. Một cặp giá trị khác.
Câu 8: Một quả dừa có trọng lượng 25N rơi từ trên cây cách mặt đất 8m. Công của trọng lực là:
A. 160J; | B. 180J | C. 200J | D. 220J |
Câu 9: Một xe máy chuyển động đều lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sản ra là 690000J. Vận tốc chuyển động của xe là:
A. 14m/s | B. 12m/s | C. 10m/s | D. Một giá trị khác |
Câu 10: Để đưa vật có trọng lượng P = 420N lên cao bằng ròng rọc động người ta phải kéo dây đi 1 đoạn là 8m lực kéo cần thiết, độ cao đưa vật lên và công nâng vật có thể nhận giá trị:
A. 210N; 8m; 1680J | B. 420N; 4m; 1680J | C. 210N; 4m; 16800J | D. 210N; 4m; 1680J |
B – TỰ LUẬN:
Bài 1: Trong các trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? Trường hợp nào không có công cơ học, giải thích?
a) Dùng dây kéo một chuyển thùng gỗ chuyển động trên sàn nhà nằm ngang.
b) Dùng ngón tay đè một quyển sách đang nằm yên trên bàn.
c) Một chiếc ô tô đang chuyển động.
d) Con ngựa đang kéo xe đi về phía trước.
e) Người lực sĩ đang ở tư thế thẳng đứng để nâng quả tạ.
Bài 2:
a) Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu với một lực F = 3000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công lực kéo của đầu tàu.
b) Một thang máy có khối lượng 380 kg, được kéo từ hầm mỏ sâu 100m, lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:
A. O B. O2 C. O3 D. H2O
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:
A. Là chất khí không màu, không mùi.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.
Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.
B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.
C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.
D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.
Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:
A. Mg(OH)2 B. MgSO4 C. MgCO3 D. MgO
Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:
A. P2O3 B. P2O5 C. H3PO4 D. AlPO4
Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt
C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói
D. Ngọn lửa màu đỏ
Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí và trong môi trường oxi:
A. Hiện tượng phản ứng như nhau
B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không
C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.
D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.
Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:
t0 |
A. 4P + 5O2 2P2O5
t0 |
B. S + O2 SO2
t0 |
t0 |
C. 2Zn + O2 2ZnO
D. 3Fe + O2 Fe3O4
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa màu xanh nhạt
B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng
C. Cháy mạnh, sáng chói
D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1 : 2: 1: 2 B. 1: 5: 3: 2 C. 2: 1: 2: 1 D. 1: 5: 3: 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1: 3: 2: 3 B. 1: 7: 2: 3 C. 1: 4: 2: 3 D. 1: 5: 2: 3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,12 mol C. 0,24 mol D. 0,3 mol
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:
A. Ba B. Ca C. Zn D. Cu
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1) Ba + O2 ……………….
(2) Fe + O2 ………………
(3) ……… + O2 Al2O3
(4) …….... + O2 CO2
(5) C2H4 + O2 CO2 + H2O
(6) C4H10 + O2 CO2 + H2O
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam kim loại đồng trong không khí, sản phẩm thu được của phản ứng là đồng(II) oxit CuO
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng đồng(II) oxit thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết Vkhí oxi = 20% Vkhông khí và các khí đo ở đktc.