Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 14
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


ssu

Chủ đề:

Bài 29. Thấu kính mỏng

Câu hỏi:

1. Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
a) Thấu kính là gì?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
b) Thấu kính được chia làm mấy loại: ……Tên các loại đó là gì? ..................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Thực hiện thí nghiệm. Dùng một thấu kính rìa mỏng và một thấu kính rìa dày hứng chùm tia sáng mặt trời
và hứng chùm tia ló qua thấu kính bằng một tờ giấy ( chú ý nhớ xê dịch tờ giấy từ sát TK ra xa dần) và trả lời
câu hỏi sau.
a) So sánh kích thước của vệt sáng thu được trên tờ giấy và kích thước thấu kính:
+ Thấu kính rìa mỏng: .......................................................................................................
+ Thấu kính rìa dầy: ..........................................................................................................
b) Tại sao TK rìa mỏng được gọi là thấu kính hội tụ còn TK rìa dày được gọi là thấu kính phân kì? ...........
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
II. Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến thấu kính.
1. Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
a) Quang tâm, trục chính, trục phụ của thấu kính là gì? Hãy biểu diễn chúng trên cùng một hình vẽ.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
b) Có mấy loại tiêu điểm? Các tiêu điểm đó là gì? Hãy biểu diễn chúng trên cùng một hình vẽ.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
c) Tiêu diện là gì? Tiêu diện của thấu kính mỏng được xác định như thế nào?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
III. Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của thấu kính.
Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Tiêu cự của thấu kính là gì? Đơn vị đo của tiêu cự là gì? Qui ước về dấu của tiêu cự như thế nào? ..........
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Độ tụ của thấu kính là gì? Đơn vị đo của độ tụ là gì? Qui ước về dấu của độ tụ như thế nào? .................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
IV. Tìm hiểu cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.
1. Trình bày cách vẽ ảnh của một vật qua TH hội tụ và TK phân kì.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

V. Tìm hiểu các công thức của thấu kính.
1. Qui ước về dấu (của d, d’, f): Đặt d OA  ; d OA ' '  ; f OF  '
+ Vật thật:………..………........., vật ảo: …………………...
+ Ảnh thật:……………………., ảnh ảo:………..……..…...
+ Thấu kính hội tụ: ………………....……, Thấu kính phân kì:………………....………….
2. Công thức xác định vị trí ảnh
Trong đó:
f :.......................................................................
d :.........................................................................
d':.........................................................................

Từ công thức trên ta suy ra công thức tính tiêu cự, vị trí vật, vị trí ảnh:
;
3. Công thức xác định số phóng đại.
- Số phóng đại là ......................................................................................................................................................................................................................
- Quy ước: + k  0 - ảnh ……… chiều với vật ( ảnh và vật ……… tính chất).
+ k  0 - ảnh ……… chiều với vật ( ảnh và vật ……… tính chất).
- Từ công thức số phóng đại ta rút ra công thức nói lên mối quan hệ giữa số phóng đại,vị trí vật và tiêu cự
-Từ công thức số phóng đại ta rút ra công thức nói lên mối quan hệ giữa số phóng đại,vị trí ảnh và tiêu cự
VI. Công dụng của thấu kính
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Nêu sự phụ thuộc của vị trí và tính chất của ảnh qua thấu kính hội tụ vào vị trí của vật.

Vị trí của vật Vị trí của ảnh Tính chất của ảnh
Ở ngoài C: d > 2f
Tại C: d = 2f
Từ C đến F: f < d < 2f
Tại F: d = f
Từ F đến O: 0 < d < f

Bài 2. Đặt vật sáng AB có chiều cao 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu
kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cực f= -30 cm. Xác định vị trí ảnh của vật qua thấu kính
Bài 3. Vật sáng nhỏ AB đặt vụông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn
hơn vật hai lần. Tìm tiêu cự của thấu kính
Bài 4. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh
của vật tạo hởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính một đoạn bao
nhiêu
Bài 5. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 = 2 cm. Giữ
thấu kính cố định, dịch vật AB lại gần thấu kính 45 cm thì ảnh A2B2 = 20 cm và cách A1B1 một đoạn bằng 18
cm. Tính tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật.


TRẮC NGHIỆM THẤU KÍNH MỎNG
Câu 1. Đối với thấu kính phân kì, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.
Câu 2. Ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật.
Câu 3. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự, qua thấu kính cho
ảnh
A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật. C. thật, nhỏ hơn vật. D. thật, lớn hơn vật.
Câu 4. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’
A. lớn bằng hai lần vật B. lớn bằng vật. C. nhỏ bằng một nửa vật D. hiện lên ở vô cực.
Câu 5. Trong các nhận định sau về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ, nhận định đúng là:
A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló truyền thẳng
D. Tia sáng qua thấu kính sẽ luôn bị lệch về phía trục chính
Câu 6. Hãy chọn câu đúng. Tia sáng tới qua quang tâm O của một thấu kính mỏng thì
A. tia ló đi qua tiêu điểm vật chính. B. tia ló qua tiêu điểm ảnh.

C.tia ló song song trục chính D.truyền thẳng

Câu 7. Đối với thấu kính hội tụ. Điều nào sao đây là sai?

A. Vật thật và ảnh thật nằm về hai phía của thấu kính.
B. Vật thật ảnh ảo nằm về cùng một phía của thấu kính.
C. Vật thật và ảnh ảo của nó ngược chiều nhau.
D. Vật đặt ở tiêu điểm vật thì ảnh ở vô cùng.
Câu 8. Xét ảnh cho bởi thấu kính thì trường hợp nào sau đây là sai?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
B. Với thấu kính hội tụ, vật thật cách thấu kính 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách thấu kính 2f.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì ảnh và vật ngược chiều với nhau.
Câu 9. Chọn câu đúng. Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kì không bao giờ
A. cùng chiều với vật. B. nhỏ hơn vật. C. là ảnh thật. D. là ảnh ảo.
Câu 10. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật

Câu 12: Hãy chọn câu đúng: Đặt một vật AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một đoạn d.
A. Nếu 0 < d < f thì ảnh của vật là ảnh ảo, lớn hơn vật.
B. Nếu f < d < 2f thì ảnh của vật là ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Nếu d = f thì ảnh của vật ở tiêu diện ảnh của kính.
D. Nếu d > 2f thì ảnh của vật là ảnh thật, lớn hơn vật.
Câu 13: Cho thấu kính hội tụ tiêu cự f, khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là
A. Lmin = 3f. B. Lmin = 4f. C. Lmin = 2f. D. Lmin = 6f.
Câu 14. Thấu kính có độ tụ D = - 2 (dp), thấu kính này là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 50 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 50 cm.

C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,5 cm.
Câu 15. Thấu kính có độ tụ D = 2 (dp), thấu kính này là
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 2 cm.

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 50 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 50 cm.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,5 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 2 cm.
Câu 16. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, cách thấu kính 24cm.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 15 cm B. 30 cm C. 24 cm D. 40 cm

Câu 17. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -30cm. Đặt vật AB cách thấu kính 60cm thì số phóng đại của ảnh là:
A. k= 1/3 B. k= -1/3 C. k= 0,5 D. k= -0,5
Câu 18. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 36 cm, vật AB đặt trước kính một đoạn 18 cm sẽ cho:
A. Ảnh ảo ở vô cùng . B. Ảnh ảo trước kính 36cm lớn bằng 2 lần vật.
C. Ảnh ảo trước kính 12 cm nhỏ bằng 2/3 vật. D. Ảnh thật nhỏ bằng 1/2 vật sau kính 8 cm.
Câu 19. Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 cm, cách thấu kính một khoảng d = 12 cm thì ta
thu được
A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).
Câu 20. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ có đô tụ D = 5dp và cách thấu kính
một khoảng 30cm. Ảnh của vật nằm
A. trước kính 60cm. B. sau kính 60cm. C. sau kính 12cm. D. trước kính 12cm.
Câu 21. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính
một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 22: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính tới thấu kính thì thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất
phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 cm. Thấu kính đó là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự f = 25 cm. B. hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự f = 25 cm. D. phân kì có tiêu cự f = - 25 cm.
Câu 23: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 60cm, ảnh của vật là ảnh thật cao
bằng vật. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20cm. B. 60cm. C. 30cm. D. 18cm.
Câu 24. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính10cm, qua kính cho ảnh
thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ ảnh tới vật là
A. 30 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 60 cm.
Câu 25: Một vật AB đặt trước một thấu kính phân kỳ, cách kính 20 cm, cho ảnh A’B’ = 1 AB
2
. Xác định vị trí ảnh
A’B’.
A. d’ = 10 cm. B. d’ = - 20 cm. C. d’ = 20 cm. D. d’ = - 10 cm.
Câu 26. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh A’B’ lớn hớn vật, hiện rõ nét trên màn M cách
vật một khoảng L = 90 cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. d = 30 cm. B. d = 120 cm. C. d = 45 cm. D. d = 16,84 cm.
Câu 27. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15 cm. Thấu kính cho một ảnh
cùng chiều với vật và lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là
A. 10 cm. B. 30 cm. C. -10 cm. D. - 30 cm.
Câu 28. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật
tạo hởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm

ssu

Chủ đề:

Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Câu hỏi:

Bài 1: Cho hình chóp S ABC . có SA vuông góc (ABC) và đáy ABC vuông ở A.
a. Chứng minh: (SAB) vuông góc (ABC) ; (SAB) vuông góc (SAC)
b. Vẽ AH vuông góc BC, H thuộc BC . Chứng minh : (SBC) vuông góc (SAH)

Bài 2: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD .
Chứng minh : (BCD) vuông góc (AIB)

Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' . có AB = AA = a , AD = 2a .Gọi M, N, M' , N' lần lượt là trung
điểm của AD, BC, A'D' ,B'C' . Chứng minh :
a. (AA'C) vuông góc (ABCD)
b. (MM'C') vuông góc (NDD'N')

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
C. Các mặt phẳng cùng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước thì luôn đi qua một
đường thẳng cố định.
D. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất kì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với
mặt phẳng kia.
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hình hộp có bốn mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.
B. Nếu hình hộp có ba mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.
C. Nếu hình hộp có hai mặt bên cùng vuông góc với mặt đáy thì hình hộp đó là hình hộp đứng.
D. Nếu hình hộp có năm mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.

ssu

Chủ đề:

Bài 11. Khu vực Đông Nam Á- Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN (Tiết 3)

Câu hỏi:

Câu 1. Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng GDP

a. Thái Lan. c. Xin-ga-po.

b. Ma-lai-xi-a. d. In-đô-nê-xi-a.

Câu 2. Hai nước có sản lượng điện cao nhất Đông Nam Á là

a. Thái Lan và Bru-nây. c. Thái Lan và In-đô-nê-xi-a.

b. Thái Lan và Xin-ga-po. d. Thái Lan và Việt Nam.

Câu 3. Công nghiệp các nước Đông Nam Á đang phát triển theo hướng

a. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.

b. đầu tư phát triển công nghiệp nặng.

c. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai thác.

d. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

Câu 4. Cây lương thực chính được trồng ở các nước Đông Nam Á là

a. lúa mì. c. ngô.

b. lúa gạo. d. lúa mạch.

Câu 5. Một số biểu hiện quan trọng chứng tỏ ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á đang được phát triển theo hướng hiện đại hóa là

a. cơ sở hạ tầng từng bước được hiện đại.

b. giao thông, thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp.

c. hệ thống ngân hàng, tín dụng được phát triển và hiện đại.

d. tất cả các ý trên.

Câu 6: Lượng điện bình quân theo đầu người của các nước Đông Nam Á hiện nay còn thấp là biểu hiện của việc

a. chất lượng cuộc sống của người dân chưa cao

b. công nghiệp năng lượng chậm phát triển

c. tỉ trọng dân cư nông thôn lớn hơn thành thị

d. ngành công nghiệp phát triển còn hạn chế.

Câu 7: Nền nông nghiệp Đông Nam Á có tính chất

a. ôn đới b. cận nhiệt đới

c. nhiệt đới d. xích đạo

Câu 8: Ngành chiếm tỉ trọng lớn về giá trị sản xuất trong cơ cấu nông nghiệp ở nhiều nước Đông Nam Á là

a. trồng trọt b. chăn nuôi

c. dịch vụ d. thủy sản

Câu 9: Hầu hết các Đông Nam Á đều quan tâm đến phát triển giao thông vận tải đường biển, do

a. có vị trí giáp biển b. phát triển nội thương

c. vận tải đường bộ yếu d. có nhiều vũng, vịnh

Câu 10: Nước ở Đông Nam Á đứng đầu về trồng cây hồ tiêu là

a. Thái Lan. c. Xin-ga-po. b. Ma-lai-xi-a. d. In-đô-nê-xi-a.

Bài tập củng cố 2

Câu 1. Mục tiêu nào sau đây là mục tiêu khái quát mà các nước ASEAN cần đạt được?

a. Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển đồng đều.

b. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.

c. Xây dựng ASEAN thành một khu vực hoà bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hoá phát triển.

d. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.

Câu 2. Thách thức lớn nhất hiện nay đối với các nước ASEAN là

a. trình độ phát triển còn chênh lệch. b. vẫn còn tình trạng đói nghèo.

c. phát triển nguồn nhân lực. d. đào tạo nhân tài.

Câu 3. Là thành viên của ASEAN, Việt Nam có cơ hội

a. hợp tác với các nước trong khu vực về kinh tế. b. hợp tác về văn hoá, giáo dục.

c. hợp tác về khoa học công nghệ, an ninh. d. tất cả các ý trên.

Câu 4. Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước trong khu vực ASEAN là

a. lúa gạo. c. than. b. xăng dầu. d. hàng điện tử.

Câu 5. Mặt hàng nào sau đây, Việt Nam không phải nhập từ các nước ASEAN?

a. Phân bón. c. Một số hàng điện tử, tiêu dùng.

b. Thuốc trừ sâu. d. Dầu thô.

Câu 6. Những thách thức mà Việt Nam khi gia nhập ASEAN là

a. sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ. b. sự khác biệt về chính trị.

c. sự bất đồng về ngôn ngữ. d. tất cả các ý trên.

Câu 7: Cơ chế hợp tác của ASEAN không phải là thông qua

a. diễn đàn. b. hiệp ước. c. hội nghị. d. liên kết vùng.

Câu 8: Nước gia nhập ASEAN vào năm 1995 là

a. Bru-nây . b. Việt Nam. c. Mi-an-ma . d. Lào.

Câu 9 : Việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN “ ( AFTA ) là việc làm thuộc

a. mục tiêu hợp tác. b. cơ chế hợp tác.

c. thành tựu hợp tác. c. lí do hợp tác.

Câu 10 : Vấn đề nào sau đây không còn là thách thức đối với các nước ASEAN hiện nay ?

a. Thất nghiệp, thiếu việc làm. b. Thiếu đói nặng lương thực.

c. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. d. Chênh lệch giàu nghèo lớn.

ssu

Chủ đề:

Luyện tập tổng hợp

Câu hỏi:

Câu 6. Choose the word that has the main stress placed differently from the others

A. potential B. exhausted C. pollution D. infinite

Câu 7. She is the only in the discussion ____ to using nuclear power.

A. objects B. objected C. to object D. whom objects

Câu 8. The Queen Elizabeth is the largest ship which has been built on the island

A. The Queen Elizabeth is the largest ship built on the island

B. The Queen Elizabeth is the largest ship to build on the island

C. The Queen Elizabeth is the largest ship to have been built on the island

D. The Queen Elizabeth is the largest ship building on the island

Câu 9. The instructions ____ by Professor Johnson helped us know more about the danger of energy pollution.

A. that explained B. explained C. explaining D. which explained

Câu 10. He was the last person ____ in this way.

A. to kill B. who killed C. being killed D. to be killed

Câu 11. Choose among the underlined parts the one that is INCORRECT

A dam is walls building across river to stop the river’s flow and collect the water.

A. and B. building C. flow D. to stop

Câu 12. “Have you ever met the man ____ over there?” “No. Who is he?”

A. stands B. is standing C. standing D. who he is standing

Câu 13. Choose among the underlined parts the one that is INCORRECT

The man to speak to me is John’s brother.

A. to B. to speak C. John’s brother D. The man

Câu 14. Did you get the message which concerned the special meeting ?

A. Did you get the message concerned the special meeting ?

B. Did you get the message to concern the special meeting ?

C. Did you get the message concerning the special meeting ?

D. Did you get the message to be concerned the special meeting ?

Câu 15. They are making an artificial lake _______ water for the area.

A. provided B. that provided C. to provide D. which is provided

Câu 16. Choose the CORRECT sentence:

The students have become quite proficient in their new language. They attend class five hours per day.

A. The students, who attend class five hours per day, have become quite proficient in their new language.

B. The students attended class five hours per day have become quite proficient in their new language.

C. The students whom attend class five hours per day have become quite proficient in their new language.

D. The students attending class five hours per day have become quite proficient in their new language.

Câu 17. Lady Astor was the first woman _______her seat in Parliament.

A. take B. to take C. taking D. who takes

Câu 18. Airplanes _______ in the twentieth century is one of the sources of pollution.

A. which invented B. to invent C. invented D. that is invented

Câu 19. The old man _______ a black suit is a famous energy researcher.

A. to wear B. wearing C. whom is wearing D. is wearing

Câu 20. The wild ox which is kept at Nam Cat Tien National Park is of a special kind

A. The wild ox kept at Nam Cat Tien National Park is of a special kind

B. The wild ox to be kept at Nam Cat Tien National Park is of a special kind

C. The wild ox keeping at Nam Cat Tien National Park is of a special kind

D. The wild ox is kept at Nam Cat Tien National Park is of a special kind