Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Phú Thọ , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 5
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

BÀI 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh Thế giới (1918 - 1939)

Câu hỏi:

Bài 1: Trình bày đặc điểm phong trào cách mạng Các nước Đông Nam Á giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) .
Vì sao dẫn đến bùng nổ phong trào cách mạng ở Lào và Căm –pu-chia? Từ đó các
em rút ra nhận xét.
Bài 2: Trắc nghiệm.
Cấp độ nhận biết
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu
đấu tranh là
A. đòi quyền tự do kinh doanh. B. xóa bỏ chế độ phong kiến.
C. chống chủ nghĩa phát xít. D.giành độc lập dân tộc.

Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) , thực dân Pháp tập trung
tăng cường chính sách khai thác thuộc địa ở các nước
A. Việt Nam, Xiêm, Miến Điện.B. Việt Nam, Xiêm, Cam-pu-chia.
C.Việt Nam, Lào, Camp-pu-chia. D.Việt Nam, Miến Điện, Lào.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào của Lào trong những năm 1918 – 1939 lan rộng đến
vùng Tây Bắc Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo. B. Khởi nghĩa của Chậu pa-chay.
C. Khởi nghĩa của Com-ma-dam. D. Phong trào chống thuế ở Công-pông Chàm.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nơi nào được coi là thuộc địa quan trọng
và giàu có nhất trong các thuộc địa của Pháp?
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Khu vực Mĩ – La tinh. D. Ba
nước Đông Dương.
Câu 5. Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1901 – 1937 là khởi
nghĩa của
A. Ong Kẹo và Chậu Pa-chay. B. Com-ma-đam và Chậu Pa-chay.
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam. D. Com-ma-đam và A-cha-xoa.
Câu 6. Trong những năm 1925 – 1926, ở một số tỉnh của Cam-pu-chia đã bùng lên
phong trào
A. chống thuế, chống bắt phu. B. chống thuế, chống độc quyền lúa
gạo.
C. chống thuế, chống độc quyền thương cảng. D.chống thuế, chống độc quyền
muối và sắt.
Câu 7. Sau khi đàn áp phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam, thực dân
Pháp đã thi hành chính sách nào ở hai nước Lào và Cam-pu-chia?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các phong trào đấu tranh.
B. Củng cố bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương.
C. Tập trung bóc lột nhân dân, bù đắp thiệt hại chiến tranh.
D. Tập trung ngăn chặn sự phát triển các cơ sở cách mạng.
Câu 8. Từ đấu tranh chống thuế, chống bắt dân phu, phong trào đấu tranh chống
Pháp ở Cam-pu-chia chuyển sang
A. đấu tranh nghị trường. B. đấu tranh chính trị.
C. bãi công, biểu tình. D. đấu tranh vũ trang.
Câu 9. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu
đấu tranh là
A. tự chủ về chính trị. B. giành độc lập dân tộc.
C. chống chủ nghĩa phát xít. D.xóa bỏ chế độ phong kiến.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp nào ở các nước
Đông Nam Á đấu tranh đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. Giai cấp tiểu tư sản. B.Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc. D. Giai cấp công nhân.
Câu 11. Đầu thế kỉ XX, ở In-đô-nê-xi-a, chính đảng tư sản nào có ảnh hưởng rộng
rãi trong xã hội?

A. Đảng Dân tộc. B. Đảng Xã hội. C. Đảng Dân chủ. D.Đảng Cộng hòa.
Câu12. Tháng 5/1920, quốc gia đầu tiên thành lập Đảng Cộng sản ở Đông Nam Á

A. Phi-líp-pin. B. In-đô -nê -xi-a. C. Cam-pu-chia. D. Miến Điện.
Câu 13. Nội dung nào không phải là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia
trong giai đoạn 1936 – 1939?
A. Chống phát xít. B. Chống chiến tranh.
C. Chống bọn phản động thuộc địa. D. Chống phong kiến.
Câu 14. Nội dung nào là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn
1936 – 1939?
A. Chống phong kiến. B. Chống phát xít. C. Chống thuế. D. Chống bắt dân phu.
Câu 15. Nội dung nào là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn
1936 – 1939?
A. Chống chiến tranh đế quốc. B. Chống phong kiến.
C. Chống thuế. D. Chống bắt dân phu.
Cấp độ thông hiểu
Câu 1. Mục tiêu đấu tranh chung của các phong trào ở các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Độc lập dân tộc. B. Cải cách dân chủ.
C. Chống phát xít. D. Chống phong kiến.
Câu 2. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng nào diễn ra đầu tiên dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Phong trào cách mạng 1936 – 1939. B. Phong trào cách mạng 1939 – 1945.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp tập trung
khai thác thuộc địa ở các nước Đông Dương vì đây là nơi
A. quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp.
B. có phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
C. có nhân công dồi dào nhất trong hệ thống thuộc địa .
D. có điều kiện để Pháp dễ dàng thi hành chính sách văn hóa.
Câu 4. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ những năm 20 của
thế kỉ XX có điểm mới là xuất hiện
A. các cuộc khởi nghĩa vũ trang. B. phong trào bất hợp tác.
C. khuynh hướng vô sản. D. khuynh hướng tư sản.
Câu 5. Nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các
nước Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Chính sách khai thác tàn bạo và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề của Pháp.
B. Sự chèn ép về kinh tế, áp bức về xã hội, kìm hãm sự phát triển văn hóa của
Pháp.
C. Tinh thần yêu nước, không chịu khuất phục dưới ách thống trị của thực dân
Pháp.
D. Các nước Đông Dương thành lập được một chính đảng lãnh đạo chống Pháp.
Câu 6. Trong những năm 1929-1933, sự kiện tiêu biểu cho phong trào chống Pháp
ở Đông Dương là

A. phong trào chống thuế ở Công-pông-chơ-năng.
B. cuộc khởi nghĩa của Com-ma-đam.
C. cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa – chay.
D. Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931.
Câu 7. Trong năm 1930, Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào ở Đông
Nam Á?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xiêm.
B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm, Lào.
C. Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.
D. Việt Nam, Xiêm, Cam-pu-chia, Mã Lai, Xiêm.
Câu 8. Giai cấp không giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Tiểu tư sản. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Nông dân.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào độc lập dân tộc
ở Đông Nam Á phát triển với quy mô như thế nào?
A. Chỉ diễn ra ở Việt Nam.
B. Chỉ diễn ra ở ba nước Đông Dương.
C. Chỉ diễn ra ở những nước có Đảng Cộng sản.
D. Diễn ra ở hầu khắp các nước.
Câu 10. Lực lượng nào đã đóng vai trò nổi bật trong việc phát động các phong
trào dân tộc tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Tầng lớp trí thức. D. Học sinh, sinh viên.
Cấp độ vận dụng thấp
Câu 1. So với những năm đầu thế kỉ XX, nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
B. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
C. phong trào ở một số nước đã giành thắng lợi.
D. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
Câu 2. Nội dung nào thể hiệnnét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Nam Á giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới?
A. Xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sản.
B. Giai cấp vô sản tham gia lãnh đạo cách mạng.
C. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, tự chủ về chính trị.
D. Sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 3. Điểm khác biệt giữa phong trào cách mạng các nước Đông Nam Á giữa hai
cuộc Chiến tranh thế giới so với cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. khuynh hướng tư sản thắng thế.
B. có sự tham gia của các giai cấp.
C. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
D. giai cấp vô sản thắng thế.

Câu 4. Yếu tố khách quan nào tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập
dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây.
B. Trật tự thế giới Vécxai – Oasinhton được thiết lập.
C. Sự bùng nổ cao trào cách mạng ở các nước châu Âu.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công .
Câu 5. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối
với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Cam-pu-chia?
A. Thúc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Cam-pu-chia phát triển.
C. Đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị của thực dân.

Chủ đề:

Luyện tập tổng hợp

Câu hỏi:

Exercise 1. Read the passage and choose one correct answer to each question.
The Asian Games owes its origins to small Asian multi-sport competitions. The Far Eastern Championship
Games were created to show unity and cooperation among three nations: Japan, the Philippines and China. The
first games were held in Manila, the Philippines in 1931. Other Asian nations participated after it was organized.
After World War II, a number of Asian countries became independent. Many of the new independent Asian
countries wanted to use a new type of competition where Asian dominance should not be shown by violence and
should be strengthened by mutual understanding. In August 1948, during the 14 th Olympic Game in London, India
representative Guru Dutt Sondhi proposed to sports leaders of the Asian teams the idea of having discussions about
holding the Asian Games. They agreed to form the Asian Athletic Federation. A preparatory was set up to draft the
charter for the Asian amateur athletic federation. In February, 1949, the Asian athletic federation was formed and
used the name Asian Games Federation. It was formed and used the name Asian Games Federation. It was decided
to hold the first Asian Games in 1951 in New Delhi the capital of India. They added that the Asian Games would
be regularly held once every four years.
1. The Asian Games ____.
A. were suggested establishing by a Londoner B. were first held in China
C. were first held in India D. were held in the same year of the 14 th Olympic Games
2.The Far Eastern Championship Games ____.
A. were held in Manila after World War II B. were held in Japan
C. were attended by all countries in Asia D. had the participation of only three nations
3. The 14 th Olympic Games took place ____.
A. in 1913 B. in August 1948 C. before the World War II D. In February 1949
4. The text is about ____.
A. the origin of the Asian Games B. the Far Eastern Championship Games
C. the Games in Manila D. the relationship of Japan, the Philippines, and China
5. The Asian Games were first held in ____.
A. 1931 B. 1941 C. 1948 D. 1951
Exercise 3 Read the following passage and choose a word to fill in each gap: (1 –5) (1 point)
Before the telephone invented by Alexander Graham Bell in 1876, it was hard for people
(1)……over long distances. They wrote letters to each other. It could take days or even weeks for letters to
be (2)……Then people learned how (3)……telegraph messages. The messages traveled as electric signals
that represented a code of dots and dashes. An operator on the other end converted the dots and dashes into
a regular message. Bell’s first telephone call went over the same wires used for telegraph messages. As the
telephone became (4)……and more popular, it largely replaced the telegraph. Today, our huge telephone
network does many things besides carrying telephone calls. It sends copies of letters and pictures from one
machine to another, called a (5)…………machine…
1. A. to communicate B. communicate C. communicating D. communicated
2. A. seen B. arrived C. delivered D. coming
3. A. to call B. to send C. to see D. to leave
4. A. more B. less C. better D. much
5. A. phone B. telegraph C. printing D. fax
Exercise 2. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the rest ones.
1. A. decisions B. trends C. markets D. offers
2. A. repaired B. wished C. touched D. pushed
3. A. robs B. clubs C . stops D. rubs
4. A. tells B. talks C. stays D. Steals
5. A. cooked B. collected C. jumped D. talked
Exercise 3. Tìm lỗi trong câu:
1. Miss Lan, whom has just gone to live in Hai Phong, is one of my best friends.
A B C D
2.It was Mrs Lan who was give a lot of friends by her students
A B C D

3. You and I went there together , weren’t we ?
A B C D
4. Nam is sitting in the park, doesn’t he?.
A B C D
5. The boys don’t have to repair the house, have they?
A B C D
6. People heard warings about the flood, and they was able to move out in time.
A B C D
7. It was my uncle who teaches me how to play the drum.
A B C D
8. Pham Tuan is the first Vietnamese who to fly into space.
A B C D
9 . These brown shoes look nice, aren’t they?
A B C D
10. The man whose speak to me is John’s brother.
A B C D
Exercise 3.: Dùng từ gợi ý để viết lại các câu sau:
1. He is the man.I told you about him. (Whom )
…………………………………………………………………………………..
2.Lan and Mai sang together at the party. (It was…that..)
…………………………………………………………………………………..
3. The woman answered the man rudely(It was…that..)
…………………………………………………………………………………..
4.The man gave her the ring. (It was…that..)
…………………………………………………………………………………..
5. This is the Novel . I bought it last Sunday. (which )
…………………………………………………………………………………..
6. I’ll be staying with Adrian. His brother is one of my closest friends (a relative pronoun)
à…………………………………………………. .…………………………..
7. Both Tom and Ann are late ( Not only)
à …………………………………………………. .…………………………..
8. George is the last person who will be interviewed ( Reduce relative clause)
 ........................................................................................................................
Exercise 4. Choose the best answer A, B, C or D to complete the sentences
1. The woman .................son is studying in my college class is a famous doctor in this city.
A. whose B. who C. whom D. that
2.Have you seen the money…………… was on the table?
A. who B. whom C. where D. which
3. I have a chair …………… leg is broken.
A. whose B. who C. which D. that
4. London is the city in ……………I was born.
A. where B. which C. That D. there
5. The party, ….....I was invited last week, was extremely enjoyable.
A. by which B. to which C. at which D. for which
6. I met Jane’s father, ……………works at the university.
A. who B. whom C. that D. which
7. Do you know the man about ... they’re talking?
A. whom B. whose C. that D. A & C are correct
8. . It was at the shop ................... she bought him a present.
A. when B. who C. that D. whose
9. It was me who………you last night.
A. call B. calls C. called D. To call