Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 20
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Ôn tập lịch sử lớp 8

Câu hỏi:

Bài 26 ( tt) PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX II.

1. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

- Địa bàn: huyện …….. và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

- Lãnh đạo: ………, Cao Thắng.

- Diễn biến:

+ Từ 1885 đến 1888, nghĩa quân ……………………., luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.

+ Từ 1888 đến 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Sau khi …………………………. hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.

- Mặc dù thất bại nhưng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa …………………. có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao chiến đấu bền bỉ.

* Nhận xét: Phong trào vũ trang chống Pháp chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng ………….. đã hoàn toàn thất bại, nhưng thể hiện tinh thần yêu nước, phong trào yêu nước chuyển sang một giai đoạn mới.

Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO

CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

1. Nguyên nhân

- Kinh tế ……………… sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, họ nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân ………………….đã đứng lên đấu tranh.

2. Diễn biến - Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của ………………….. - Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của ……………………

- Giai đoạn: 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày ……………, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.

3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa

- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân còn ……………. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần ……………. chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.

Luyện tâp:

1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

2. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp?

Chủ đề:

Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Câu hỏi:

Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
- Tôn Thất Thuyết ra sức....................... Ông còn trừng trị kẻ thân Pháp và..............................................
- Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 – 1885, ........................... hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa .........................
- Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
- Tôn Thất Thuyết đưa vua ........................... chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống “ .................................”, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ ....................... diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
- Diễn biến, chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp ..............., nhất là từ Phan Thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2 (1888-1896), phong trào quy tụ thành những cuộc ....................., tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
-------------------------------------------------------------
LUYỆN TÂP:
1. Em hãy đọc kĩ mục I bài 26 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội
dung bài học?
2. Vì sao “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?

Chủ đề:

Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Câu hỏi:

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)

- Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy thống trị và …………….. nhằm biến nơi đây thành bàn đạp chiếm Cam-pu-chia, rồi chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.

- Trong khi đó triều đình Huế vẫn thi hành các chính sách ………………………….

2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

a. Âm mưu của Pháp

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở………………..

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử……………….. chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc

b. Diễn biến:

- Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội và nhanh chóng chiếm các tỉnh …………………………………………

3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874)

- Khi Pháp kéo vào Hà Nội,………….. anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).

- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các ……………………… được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại ở ………………, Gác-ni-ê bị giết.

- Triều đình Huế kí Hiệp ước ………………….. (15-3-1874). Pháp rút khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.