Chủ đề:
Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụngCâu hỏi:
Tìm m:
( 2m - 2 )2 - m > 0
Câu 1 :
Giải thích nguyên nhân và nêu biểu hiện của sự thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn cận huyết ? Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết gây hậu quả xấu mà con người vẫn sử dụng phương pháp này trong sản xuất ?
Trong 2 câu thơ :
" Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng."
( Mùa xuân nho nhỏ_ Thanh Hải )
Có người hiểu, giọt long lanh là giọt mưa xuân. Có người lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu trước đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích 2 câu thơ đó.
Một mùa xuân nho nhỏ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương lúa
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao ...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Vững vàng phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta hát trong hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Khúc Nam ai, Nam Bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Câu 2:
Trong phần đầu bài thơ, tác giả dùng đại từ "tôi". Sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ "ta". Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình.
Câu 1: Cho đoạn thơ trích trong bài " Mùa xuân nho nhỏ " của Thanh Hải :
" Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc."
Giải thích ý nghĩa cụm từ " mùa xuân nho nhỏ " trong đoạn thơ.
Câu 2 : Cho đoạn thơ trích trong bài " Mùa xuân nho nhỏ " của Thanh Hải :
" Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc."
Phân tích ước nguyện của nhà thơ được thể hiện trong đoạn thơ trên.