Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 12
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 1

Câu hỏi:

Câu 1. Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ

A. Tâm thất trái đến các cơ quan B. Các cơ quan về tim

C. Tâm thất phải lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan

Câu 2. Loại chất có trong thức ăn chịu sự tiêu hóa hóa học trong dạ dày?

A. tinh bột B. Proten C. đường D. lipit

Câu 3. Trong miệng ezim amilaza biến đổi:

A. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ. B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo

C. Protein thành axit amin D. Lipit thành các hạt nhỏ

Câu 4. Bạch cầu nào tham gia thực bào?

A. Trung tính và mônô B. Lim phô B và trung tính.

C. Ưa kiềm và ưa axit. D. Lim phô T và mônô.

Câu 5. Thành phần cấu tạo của máu gồm:

A. huyết tương và các tế bào máu B. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

C. huyết tương và hồng cầu D. huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

Câu 6. Mô biểu bì có đặc điểm chung là:

A. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động. B. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.

C. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan D. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể

Câu 7. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế:

A. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao B. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra

C. Phướng án khác. D. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

Câu 8. Thành ruột non không có loại cơ này

A. Cơ dọc B. Cơ vòng C. Cơ chéo D. Cơ chéo và cơ dọc

Câu 9. Miễn dịch là khả năng

A. Cơ thể mắc một bệnh nào đó rồi tự khỏi B. Cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

C. Cơ thể tiết ra chất chống lại mầm bệnh D. Cơ thể bị bệnh

Câu 10. Thành phần cấu tạo của xương dài có chức năng phân tán lực tác động

A. Mô xương xốp gồm các nan xương B. Khoang xương

C. Màng xương D. Mô xương cứng

Câu 11. Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của:

A. Cơ liên sườn và cơ họng B. Cơ hoành và cơ liên sườn.

C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ hoành và cơ bụng.

Câu 12. Thành phần nào của máu có vai trò vận chuyển và trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường ngoài là:

A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Huyết tương D. Hồng cầu

Câu 13. Trong 4 nhóm máu ở người, trong truyền máu nhóm máu chuyên nhận là.

A. Nhóm máu B. B. Nhóm máu A. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu AB

Câu 14. Máu thuộc loại mô

A. Mô liên kết B. Mô thần kinh C. Mô cơ D. Mô biểu bì

Câu 15. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?

A. Có nhiều phế nang được bao phủ bởi mạng mao mạch dày đặc.

B. có hai lá phổi được bao bởi hai lớp màng

C. Có nhiều nếp gấp

D. Thể tích phổi lớn

Câu 16. Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:

A. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào

B. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào

C. Quá trình hít vào và thở ra

D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi

Câu 17. Sự đông máu liên quan tới hoạt động của yếu tố nào là chủ yếu?

A. Tiểu cầu B. Canxi C. Bạch cầu D. Hồng cầu

Câu 18. Huyết tương mất chất sinh tơ máu tạo thành

A. Khối máu đông B. Tơ máu C. Bạch huyết D. Huyết thanh

Câu 19. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài

A. 0.3s B. 0.1s C. 0.4s D. 0.8s

Câu 20. Xương dài ra nhờ:

A. các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên

B. các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra

C. các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới

D. các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

Câu 21. Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 22. Sản phẩm tiêu hóa của lipit được cơ thể hấp thụ

A. Đường đơn B. Axit amin

C. Glixerin và các axit béo D. Đường matozo

Câu 23. Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì ?

A. Trong xương có chất hữu cơ và chất khoáng B. Xương có chất hữu cơ

C. Xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng D. Xương có chất khoáng

Câu 24. Boä phaän naøo tieát dòch maät?

A. Daï daøy B. Gan C. Ruoät D. Tuïy

Câu 25. Thành cơ tim dày nhất là:

A. Thành tâm thất phải B. Thành tâm thất trái

C. Thành tâm nhĩ trái D. Thành tâm nhĩ phải

Câu 26. Khi sơ cứu cho người bị gãy xương cần chú ý

A. Cả 3 phương án trên

B. Không được nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy

C. Chườm nước đá lạnh cho đỡ đau

D. Rửa sạch vết thương, dùng băng buộc chặt chỗ gãy

Câu 27. Môi trường trong của cơ thể gồm:

A. Máu, nước mô, bạch huyết B. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể C. Máu, nước mô, bạch cầu D. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.

Câu 28. Các chất nào trong các chất sau đây không được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

A. Lipit B. Prôtêin C. Vitamin D. Gluxit

Câu 29. Với vết thương chảy máu động mạch (Không phải ở tay, chân) ta phải ấn tay vào động mạch

A. Xa vết thương (trên phía tim) B. Gần vết thương

C. Xa vết thương (về phía tim) D. Gần vết thương (về phía tim)

Câu 30. Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:

A. Tuần hoàn bạch huyết B. Huyết tương C. nước mô D. Tuần hoàn máu

Chủ đề:

Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á

Câu hỏi:

Câu 1: Thời Cổ đại và Trung đại, các mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu nhất của Trung Quốc là

A. Vải, bông, đồ gốm

B. Đồ sứ, tơ lụa

C. Gia vị, hương liệu

D. Thảm len, đồ trang sức, vàng bạc

Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?

A. Kim cương, quặng sắt

B. Than đá, quặng đồng

C. Dầu mỏ, khí đốt

D. Tất cả các tài nguyên trên

Câu 3: Vào thời cổ đại và trung đại, ngành kinh tế phát triển sớm nhất là

A. Nông nghiệp.

B. Thương nghiệp

C. Công nghiệp

D. Dịch vụ.

Câu 4: Nước nào có những mặt hàng nổi tiếng và được thế giới ưa chuộng nhất như tơ lụa, đồ sứ, la bàn, giấy viết?

A. Ấn Độ.

B. Nhật Bản.

C. Trung Quốc.

D. Hàn Quốc.

Câu 5: Các nước châu Á phát triển mạnh về công nghiệp khai thác than là

A. Ấn Độ, I-rắc, Ả-rập Xê-Út

B. Trung Quốc, I-ran, Cô-oét

C. In-đô-nê-xi-a, I-ran, I-rắc

D. Trung Quốc; An Độ, In-đô-nê-xi-a

Câu 6: Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là

A. I-ran

B. Ả-rập Xê-Út

C. Cô-oét

D. I-rắc

Câu 7: Các mặt hàng như đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm, thủy tinh là của các nước

A. Ấn Độ.

B. Tây Nam Á.

C. Tất cả đều sai.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Các gia vị và hương liệu như hồ tiêu, trầm hương, hồi, quế là sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng của các nước:

A. Đông Nam Á.

B. Tây Nam Á

C. Ấn Độ.

D. Trung Quốc

Câu 9: Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao.

A. I-xra-en.

B. Cô-oét.

C. Nhật Bản

D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Nước có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh (nước công nghiệp mới) là

A. Sin-ga-po.

B. Hàn Quốc.

C. Đài Loan.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Những nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước

A. Chậm phát triển.

B. Đang phát triển,

C. Phát triển.

D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?

A. Pa-ki-xtan.

B. Ấn Độ.

C. Trung Quốc.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á có gì nổi bật

A. Kinh tế của các nước châu Á rất phát triển với trình độ cao.

B. Nhiều nước các nước thực hiện thành công các cuộc cách mạng công nghiệp trở thành các nước tư bản hùng mạnh trên thế giới.

C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…

D. Các nước châu Á trở thành các nước đế quốc đi xâm lược các nước khác

Câu 14: Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do

A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

D. Ảnh hưởng các cuộc khủng hoảng kinh tế.

Câu 15: Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là

A. Thái Lan Việt Nam

B. Trung Quốc, Thái Lan

C. Ấn Độ, Việt Nam

D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 16: Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là

A. Thái Lan, Việt Nam

B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a

C. Ấn Độ, Băng-la-đét

D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 17: Ngày nay, hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch...) được các nước coi trọng. Quốc gia có ngành dịch vụ phát triển cao là

A. Nhật Bản

B. Xin-ga-po

C. Hàn Quốc

D. Cả 3 quốc gia trên

Câu 18: Các nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng chủ yếu

A. Lúa mì, bông, chà là.

B. Lúa gạo, ngô, chà là.

C. Lúa gạo, ngô, chè.

D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu

Câu 19: Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu

A. Lúa mì, bông, chà là.

B. Lúa gạo, ngô, chà là.

C. Lúa gạo, ngô, chè.

D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu

Câu 20: Vật nuôi chủ yếu ở vùng khí hậu ẩm ướt là

A. Trâu, bò, lợn, gà, vịt

B. Dê, bò, ngựa, cừu

C. Cừu, lợn, gà, vịt

D. Lợn, gà, dê, cừu

Câu 21: Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á?

A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.

D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

Câu 22: Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á

A. Việt Nam

B. Ả-rập Xê-út

C. Nhật Bản

D. Trung Quốc

Câu 23: Các nước ở khu vực nào của châu Á trồng nhiều lúa mì?

A. Đông Nam Á.

B. Tây Nam Á.

C. Đông Á.

D. Nam Á.

Câu 24: Những nước nào ở châu Á sản xuất nhiều lúa gạo nhất so với thế giới?

A. Việt Nam

B. Thái Lan.

C. Trung Quốc, Ấn Độ.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 25: Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì

A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.

B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,

C. Có trình độ thâm canh cao.

D. Tất cả đều sai.

Chủ đề:

Bài 7. Câu lênh lặp

Câu hỏi:

Câu 1: Em hãy cho biết đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần với số lần biết trước?

A. Hàng ngày em đi học.

B. Em bị ốm vào một dịp có dịch cúm.

C. Đến nhà bà ngoại chơi vào một hôm cả bố và mẹ đi vắng.

D. Ngày đánh răng ba lần.

Câu 2: Để mô tả cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước ta dùng câu lệnh:

A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> do <giá trị cuối> to <câu lệnh>;

B. While <điều kiện> do <câu lệnh>;

C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

D. While <câu lệnh> do <điều kiện>;

Câu 3: Có thể sử dụng những kiểu dữ liệu nào để khai báo cho biến đếm trong cấu trúc ở trên?

A. Integer, real, byte B. Integer, longint, byte

C. Integer, char, byte D. String, real, byte

Câu 4: Trong cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước, câu lệnh sau do dừng thực hiện khi nào?

A. Biến đếm > giá trị cuối B. Biến đếm = giá trị cuối

C. Biến đếm > giá trị đầu D. Biến đếm = giá trị đầu

Câu 5: Trong câu lệnh for .. do, ban đầu biến đếm được gán giá trị là giá trị đầu sau mỗi vòng lặp biến đếm tự động được tăng lên

A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị

Câu 6: Cho câu lệnh For i := 1 to 200 do writeln(‘CHAO BAN!’). Khi thực hiện chương trình in ra bao nhiêu dòng chữ CHAO BAN! trên màn hình?

A. 198 B. 200 C. 199 D. 201

Câu 7: Cho đoạn lệnh A := 0; For i:= 1 to 5 do A := A +2; . Hãy cho biết kết thúc đoạn chương trình trên A có giá trị là bao nhiêu?

A. 4 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 8: Để kiểm tra một giá trị là số chẵn em sử dụng phép toán nào?

Aa. Div B. Mod C. / E. *

Câu 9: Để in ra màn hình giá trị của biến B em viết lệnh

A. Readln(B); C. wire(B); hoặc writeln(‘B’);

C. write(B) hoăc writeln(B); D. write(‘B’) hoăc writeln(‘B’);

Câu 10: Cho đoạn lệnh A:=10; if A mod 2 = 0 then A:=A+1; Sau đoạn lệnh trên A có giá trị là bao nhiêu?

A. 9 B. 10 C. 11 D.12

Câu 11: Cho biết đoạn lệnh sau cho kết quả là gì trên màn hình?

A: =5; B:=2*A; if B mod 2 = 0 then write(‘B la so chan’) else write(‘B la so le’);

A. B la so chan B. B la so le C. không có thông báo nào.

Câu 12: Cho đoạn lệnh sau: A:=0; for i:=10 to 15 do A:=A+i;

A. 70 B.72 C.74 D. 75

Câu 13: Cho đoạn lệnh sau: A:=1; for i:=2 to 5 do A:=A*i;

A. 70 B.120 C.170 D. 75

Câu 14: Cho biết kết quả in lên màn hình của câu lệnh dưới đây là những giá trị nào?

for i:=1 to 15 do if i mod 3 = 0 write(i:3);

A. 3 6 9 11 15 B. 3 6 10 11 15

C. 3 6 9 12 15 D. 3 7 9 11 15

Chủ đề:

Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Câu hỏi:

Câu 1:

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

A. Fms = 35N.

B. Fms = 50N.

C. Fms > 35N.

D. Fms < 35N.

Câu 2:

Lực nào sau đây không phải là áp lực?

A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn.

D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật.

Câu 3:

Trong các hình trên hình nào cho biết trọng lượng của vật chính là áp lực của vật lên mặt sàn?

A. Hình 1.

B. Hình 1.

C. Hình 1.

D. Cả ba hình.

Câu 4:

Có các viên gạch giống hệt nhau với kích thước 5 x 10 x 20 (cm) được xếp ở ba vị trí như hình vẽ.Biết tại vị trí 2 có hai viên gạch được xếp chồng lên nhau. Hỏi áp lực do các viên gạch tác dụng lên mặt đất tại vị trí nào lớn nhất?

A. Tại vị trí 1.

B. Tại vị trí 2.

C. Tại vị trí 3.

D. Tại ba vị trí áp lực như nhau.

Câu 5:

HÃy chọn câu trả lời đúng.

Công thức tính áp suất là:

A. p = .

B. p = .

C. F = .

D. F = .

.

Câu 6:

Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

A. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép.

B. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

C. Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật.

D. Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép.

Câu 7:

Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.

B. Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.

C. Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.

D. Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn

Câu 8:

Một người tác dụng áp suất 18000 N / m2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250cm2. Khối lượng của người đó là:

A. m = 45kg.

B. m = 72 kg.

C. m= 450 kg.

D. Một kết quả khác.

Câu 9:

Một vật có khối lượng 5kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang với diện tích tiếp xúc là 40 cm2.

Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây.

A. 125 N / m2.

B. 800 N / m2.

C. 1250 N / m2.

D. 12500 N / m2.

Câu 10:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất rắn.

A. Chất rắn truyền áp lực đi theo phương song song với mặt bị ép.

B. Chất rắn truyền áp lực đi theo mọi phương.

C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.

D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Câu 11:

Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất:

A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.

B. Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực.

C. Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.

D. Áp suất không phụ thuộc diện tích bị ép.

Câu 12:

Trong các trường hợp sau trường hợp nào làm tăng áp suất lên mặt bị ép?

A. Kê gạch vào các chân giường.

B. Làm móng to và rộng khi xây nhà.

C. Mài lưỡi dao cho mỏng.

D. Lắp các thanh tà vẹt dưới đường ray xe lửa.

Câu 13:

Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ đinh vào. Tại sao vậy? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.

B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.

C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.

D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.

Câu 14:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giả

C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 15:

Cho hình vẽ trên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D.

A. pA > pB > pC > pD .

B. pA > pB > pC = pD .

C. pA < pB < pC = pD .

D. pA < pB < pC < pD .

Câu 16:

Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng.

A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

Câu 17:

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:

A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.

D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.

Câu 18:

Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3.

Hãy chọn đáp án đúng.

A. 8000 N / m2.

B. 2000 N / m2.

C. 6000 N / m2.

D. 60000 N / m2.

Câu 19:

Hai bình đáy rời có cùng tiết diện đáy được nhúng xuống nước đến độ sâu nhất định (hình).

Nếu đổ 1 kg nước vào mỗi bình thì vừa đủ để đáy rời khỏi bình. Nếu thay 1kg nước bằng 1kg chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn của nước thì các đáy bình có rời ra không?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Đáy bình A rời ra, đấy bình B không rời.

B. Đáy bình B rời ra, đấy bình A không rời.

C. Cả hai đáy cùng rời ra.

D. Cả hai đáy cùng không rời ra.

Câu 20:

Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?

A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.

B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.

C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.

D. Do trái đất tự quay.

Câu 21:

Câu nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về áp suất khí quyển?

A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p= hd.

B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 22:

Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra.

A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.

B. Con người có thể hít không khí vào phổi.

C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.

D. Vật rơi từ trên cao xuống.

Câu 23:

Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có kích thước hoàn toàn giống nhau được nhúng chìm trong nước. Hỏi lực đẩy Acsimet của nước lên vật nào lớn hơn?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.

B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.

C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như nhau.

D. Không so sánh được.

Câu 24:

Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có cùng khối lượng được nhúng chìm trong nước. Hỏi lực đẩy Acsimet của nước lên vật nào lớn hơn? Biết khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng của sắt.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.

B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.

C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như nhau.

D. Không so sánh được.

Câu 25:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

B. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

C. Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

D. Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 26:

HAi quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?

A. Quả cầu đặc.

B. Quả cầu rỗng.

C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

D. Không so sánh được.

Câu 27:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân treo.

Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

B. Cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

C. Cân vẫn nằm thăng bằng.

D. Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

Câu 28:

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì:

A. Vật bị chìm.

B. Vật nổi trên mặt thoáng.

C. Vật lúc nổi lúc chìm.

D. Vật lơ lửng.

Câu 29:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3.

A. Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

B. Đinh sắt nổi lên.

C. Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

D. Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

Câu 30:

Một viên gạch thì chìm trong nước nhưng một mẩu gỗ lại nổi trên mặt nước. Câu trả lời nào sau đây là đúng?

A. Vì trọng lượng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng viên gạch.

B. Vì lực đẩy Acsimet của nước vào gỗ lớn hơn vào gạch.

C. Vì viên gạch có kích thước lớn hơn mẩu gỗ.

D. Vì trọng lượng riêng của gạch lớn hơn trọng lượng riêng của nước còn trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nướ