Chủ đề:
Ôn tập tiếng Việt 6Câu hỏi:
Câu 2: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con ếch trong truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng".
b. Từ câu chuyện của con ếch, em rút ra được bài học quý giá nào cho bản thân?
Câu 1: Trong truyện cổ tích ''Em bé thông minh", em bé đã trải qua hai lần thử thách oái oăm của nhà vua bằng cách nào? Theo em, cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?
Câu 2: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con ếch trong truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng".
b. Từ câu chuyện của con ếch, em rút ra được bài học quý giá nào cho bản thân?
Câu 3: Cho các đông từ: học, hỏi, vui, quét. Động từ nào chỉ trạng thái, động từ nào chỉ hành động?
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong câu sau và cho biết từ chân được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trên đường làng, có một chú nghé con đi cà nhắc, có lẽ chân chú bị đau.
Câu 5: Suốt những năm tháng học tập của mình, chắc em có nhiều kỉ niệm về bạn bè, thầy cô, về những giờ học, những giờ ra chơi,...Hãy viết bài văn kể lại một trong những kỉ miện đáng nhớ đó.
Câu 6: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa trẻ nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những thứ chú bé dặn.
a.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?
b.Tiếng nói đầu tiên của chú bé Gióng cất lên là câu nói đòi đi đánh giặc: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".
Câu nói này có ý nghĩa gì? Từ đó, em hiểu gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta qua hình tượng Thánh Gióng?
Câu 7:
a. Trong truyện "Thầy bói xem voi" năm ông thầy bói đã được sờ vào voi thật, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
b.Từ những sai lầm của năm ông thầy bói, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 8:
Tìm, viết lại 1 cụm danh từ trong câu "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này." và gạch chân dưới phần trung tâm (danh từ).
Câu 9: Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng.
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học trước, An đã tiến bộ vượt bậc.
Câu 10: Dọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lắp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Chi tiết: "Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.", thể hiện phẩm chất nào của Thạch Sanh? Đồng thời, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì trong cuộc sống?
c.Tìm một cụm danh từ và một cụm động từ trong câu văn sau: "Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử."
Câu 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp." được
a. Đoạn văn trên đã gợi cho em những bài học nào trong cuộc sống?
b. Giải thích nghĩa của từ mắt có trong đoạn văn trên? Đặt một câu văn có sử dụng từ mắt được dùng với nghĩa chuyển?
Bài 1: Trên tia Mx vẽ hai đoạn thẳng MN và MQ sao cho MN = 4cm;MQ = 8cm.
a. Điểm N có nằm giữa hai điểm M và Q không? Vì sao?
b. So sánh MN và NQ.
c. Điểm N có là trung điểm của MQ không? Vì sao?
d. Trên tia đối của tia Mx lấy điểm T sao cho MT = 3cm. Tính NT.
Bài 2: a. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:78,-62,16,3,-17,0
b. So sánh: 6x ( x e Z ) với 0.
Bài 3: Thực hiện phép tính theo cách hợp lí
a. 25 . (-70) . 2 . (-4) b. 16 . ( 12 - 6 ) - 12 . ( 16 - 6 )
c. 125 . (-24) + 24 . 255 d. 25 . (-55) + (-25) . (+45)
Bài 4: Tìm số nguyên x biết
a. 3x + 18 = 3 b. 4 . |x| = 16
Bài 5: a. Tìm tất cả các ước của: (-8) b. Tìm năm bội của: 11
Bài 6: Biến đổi vế trái thành vế phải: (a - 2).(a + 2) = a2 - 4
Bài 7: Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.
b. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Bài 8: a. Tìm các ước của 5; -7 b. Tìm 5 bội của 12;-11
Bài 9: Tìm số đối của số nguyên: 0; 3; -1; -(-5).
Bài 10: Tính
a. 100 + (+430) + 2145 + (-530) b. (-12) . 15
c. 12 . (-13) + 13 . (-22) d. {[14 : (-2)] + 7 } : 2012
Bài 11: Tìm số nguyên x, biết:
a. 3x - 5 = -7 - 13 b. |x| - 10 = -3
Bài 12: a. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -3 < x < 4
b. Tìm số nguyên n sao cho: (n - 6) chia hết cho ( n - 1)
Bài 13: Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy hai điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
a. Trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng BC, so sánh AB và BC?
c. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? vì sao?
Bài 14: Tính:
a. (-38) + 28 b. (-273) + (-123)
c. 125.(-8) d. (-2500).(-4)
Bài 15: Tính các tổng sau
a. [(-15) + (-26)] + (-9) b. -(-256) + (-156) - 324 + 32
Bài 16: Thay một thừa số bằng tổng để tính
a. -76.11 b. 65.(-101)
Bài 17: Tìm x biết
a. 3x - (-36) = -27 b.|x + 25| - 12 = 27
Bài 18: Tìm các số nguyên x ; y biết: ( x + 3) (y - 5) = -25
Bài 19: Vẽ tia Ax. Lấy B e Ax sao cho AB = 8cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm.
a. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b. So sánh MA và MB.
c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d. Lấy N e Ax sao cho AN = 12cm. So sánh BM và BN.
Bài 1: Trên tia Mx vẽ hai đoạn thẳng MN và MQ sao cho MN = 4cm;MQ = 8cm.
a. Điểm N có nằm giữa hai điểm M và Q không? Vì sao?
b. So sánh MN và NQ.
c. Điểm N có là trung điểm của MQ không? Vì sao?
d. Trên tia đối của tia Mx lấy điểm T sao cho MT = 3cm. Tính NT.
Bài 2: a. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:78,-62,16,3,-17,0
b. So sánh: 6x ( x e Z ) với 0.
Bài 3: Thực hiện phép tính theo cách hợp lí
a. 25 . (-70) . 2 . (-4) b. 16 . ( 12 - 6 ) - 12 . ( 16 - 6 )
c. 125 . (-24) + 24 . 255 d. 25 . (-55) + (-25) . (+45)
Bài 4: Tìm số nguyên x biết
a. 3x + 18 = 3 b. 4 . |x| = 16
Bài 5: a. Tìm tất cả các ước của: (-8) b. Tìm năm bội của: 11
Bài 6: Biến đổi vế trái thành vế phải: (a - 2).(a + 2) = a2 - 4
Bài 7: Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.
b. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Bài 8: a. Tìm các ước của 5; -7 b. Tìm 5 bội của 12;-11
Bài 9: Tìm số đối của số nguyên: 0; 3; -1; -(-5).
Bài 10: Tính
a. 100 + (+430) + 2145 + (-530) b. (-12) . 15
c. 12 . (-13) + 13 . (-22) d. {[14 : (-2)] + 7 } : 2012
Bài 11: Tìm số nguyên x, biết:
a. 3x - 5 = -7 - 13 b. |x| - 10 = -3
Bài 12: a. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -3 < x < 4
b. Tìm số nguyên n sao cho: (n - 6) chia hết cho ( n - 1)
Bài 13: Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy hai điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
a. Trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng BC, so sánh AB và BC?
c. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? vì sao?
Bài 14: Tính:
a. (-38) + 28 b. (-273) + (-123)
c. 125.(-8) d. (-2500).(-4)
Bài 15: Tính các tổng sau
a. [(-15) + (-26)] + (-9) b. -(-256) + (-156) - 324 + 32
Bài 16: Thay một thừa số bằng tổng để tính
a. -76.11 b. 65.(-101)
Bài 17: Tìm x biết
a. 3x - (-36) = -27 b.|x + 25| - 12 = 27
Bài 18: Tìm các số nguyên x ; y biết: ( x + 3) (y - 5) = -25
Bài 19: Vẽ tia Ax. Lấy B e Ax sao cho AB = 8cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm.
a. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b. So sánh MA và MB.
c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d. Lấy N e Ax sao cho AN = 12cm. So sánh BM và BN.
Câu 1: Trong truyện cổ tích ''Em bé thông minh", em bé đã trải qua hai lần thử thách oái oăm của nhà vua bằng cách nào? Theo em, cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?
Câu 2: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con ếch trong truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng".
b. Từ câu chuyện của con ếch, em rút ra được bài học quý giá nào cho bản thân?
Câu 3: Cho các đông từ: học, hỏi, vui, quét. Động từ nào chỉ trạng thái, động từ nào chỉ hành động?
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong câu sau và cho biết từ chân được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trên đường làng, có một chú nghé con đi cà nhắc, có lẽ chân chú bị đau.
Câu 5: Suốt những năm tháng học tập của mình, chắc em có nhiều kỉ niệm về bạn bè, thầy cô, về những giờ học, những giờ ra chơi,...Hãy viết bài văn kể lại một trong những kỉ miện đáng nhớ đó.
Câu 6: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa trẻ nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những thứ chú bé dặn.
a.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?
b.Tiếng nói đầu tiên của chú bé Gióng cất lên là câu nói đòi đi đánh giặc: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".
Câu nói này có ý nghĩa gì? Từ đó, em hiểu gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta qua hình tượng Thánh Gióng?
Câu 7:
a. Trong truyện "Thầy bói xem voi" năm ông thầy bói đã được sờ vào voi thật, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
b.Từ những sai lầm của năm ông thầy bói, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 8:
Tìm, viết lại 1 cụm danh từ trong câu "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này." và gạch chân dưới phần trung tâm (danh từ).
Câu 9: Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng.
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học trước, An đã tiến bộ vượt bậc.
Câu 10: Dọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lắp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Chi tiết: "Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.", thể hiện phẩm chất nào của Thạch Sanh? Đồng thời, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì trong cuộc sống?
c.Tìm một cụm danh từ và một cụm động từ trong câu văn sau: "Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử."
Câu 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp." được
a. Đoạn văn trên đã gợi cho em những bài học nào trong cuộc sống?
b. Giải thích nghĩa của từ mắt có trong đoạn văn trên? Đặt một câu văn có sử dụng từ mắt được dùng với nghĩa chuyển?