Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 14
Điểm GP 0
Điểm SP 77

Người theo dõi (12)

huynh
Đồng Vy
 Nhạc Linh San
Yến Anh
Nguyệt Lam

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

-Dàn ý:

MB:

* iGiớ thiệu chung:

-Tác giả Minh Hương là một nhà báo lớn.

-Bài tùy bút Sài Gòn tôi yêu được viết vào cuối tháng 12-1990, in trong tập Nh...Sài Gòn.

-Nội dung bài văn thể hiện tình cảm yêu mến chân thành và gắn bó sâu đậm của tác giả với thành phố và người Sài Gòn.

TB:

*Tinh thần của tác giả đối với thành phố Sài Gòn:

-Giống như mọi người: đi thì nhớ, ở thì thương.

+Sài Gòn ba trăm năm tuổi là một thành phố trẻ, hội tụ ba yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hòa.

+Sài Gòn là kết quả công cuộc khai phá , mở mang bờ cõi của ông cha ta, gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

+Sức sống của thành phố được so sánh với cây tơ đương nõn nà phơi phơi sức xuân.

+Tác giả nhìn đâu cũng thấy yêu thương. Điệp từ "Tôi yêu" lặp lại nhiều lần thể hiện tình yêu tha thiết với Sài Gòn.

*Tình yêu của tác giả đối với con người Sài Gòn:

-Con người Sài Gòn làm cho cảnh sắc Sài Gòn thêm lung linh:

+Người Sài Gòn có nguồn gốc từ khắp miền đất nước hội tụ về.

+Tính cách người Sài Gòn cởi mở, chân tình, năng động, nghĩa khí và kiên cường, sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc.

+Các cô gái Sài Gòn có vẻ đẹp hồn nhiên, đễ mến, vừa mang bản sắc truyền thống vừa mang nét hiện đại.

KB:

-Tác giả khẳng định tình yêu sâu đậm đối với Sài Gòn.

-Bài tùy bút đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu đậm về thành phố xứng đáng mang tên Bác Hồ kính yêu.

Viết bài:

MB: Sài Gòn tôi yêu là tùy bút đậm chất thơ được tác giả Minh Hương viết vào cuối tháng 12-1990 và in trong tập Nhớ...Sài Gòn. Nội dung bài văn thể hiện tình cảm yêu mến và sự gắn bó sâu đậm của tác giả đối với vùng đất trù phú cùng với những chur nhân của nó.

KB: Sau 14 năm bài tùy bút này ra đời, Sài Gòn có nhiều thay đổi lớn lao. Thành phố Sài Gòn rộng lớn ra, cao vút lên, đẹp như một bức tranh lộng lẫy. Tuy vậy, tác giả Minh Hương đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng khó phai về Sài Gòn-mảnh đất thân thương của Việt Nam yêu dấu.

Câu trả lời:

MB:

- Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức, nhân cách mỗi người.

- Người xưa đã đúc kết: gần mực thì đen gần đèn thì rạng

- Nhưng có bạn lại bảo: gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rang.

TB:

a/ Giải thích:

+ Mưc: là thỏi mực màu đen, mài ra hòa với nước dùng để viết chữ Hán.

Nghĩa bóng: chỉ những điều xấu xa, tiêu cực

+ Đèn: là vật để thắp sáng →tượng trưng cho những điều tốt.

+ Ý nghĩa câu tục ngữ:

- Hoàn cảnh sống tốt thì con người sẽ tốt, hoàn cảnh sống chưa tốt thì con người sẽ bị ảnh hưởng những cái xấu đó.

- Khuyên mọi người không nên gần gũi kẻ xấu, nên chọn bạn tốt mà chơi để học được những điều hay, lẽ phải.

+ Ý nghĩa câu nói của bạn:

- Khẳng định hoàn cảnh sống là tức yếu.

- Bản lĩnh con người trước hoàn cảnh sống mới là quan trọng và quyết định.( dẫn chứng )

b/Nâng cao mở rộng vấn đề:

+ Quan heejtrong gia đình:

- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, coi trọng việc giáo dục con cái thì con cái sẽ ngoan ngoãn, hiếu thảo.

- Gia đình bất hòa, con cái dễ hư hỏng.( dẫn chứng)

+ Quan hệ xã hội:

- Giao du với kẻ xấu dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu.( dẫn chứng )

- Kết bạn với người tốt sẽ học hỏi những điều hay.( dẫn chứng )

- Gặp bạn chưa tốt nên cố gắng giúp đỡ, cảm hóa để giúp họ tiến bộ.( dẫn chứng )

KB:

- Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, nêu lên một trong nhiều kinh nghiệm sống.

- Rút ra bài học cho bản thân.

Chúc bạn học tốt!!!hihi

Câu trả lời:

1 Luận điểm chính và phương pháp nghị luận của các văn bản đã học:

Tên văn bản Luận điểm chính Phương pháp nghị luận
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta Chứng ming
Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Chứng minh kết hợp với giả thích
Đức tính giản dị của Bác Hồ Sự giản dị, khiêm tốn trong đời sống chính trị và đời sống hàng ngày của Hồ Chí Minh Chứng minh kết hợp với giải thích, bình luận
Ý nghĩa văn chương Nguồn gốc của văn chương là tình cảm và lòng vị tha vì thế văn chương cũng giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha Giải thích, chứng minh

2 Những nét đặc sắc NT của bốn bài đã học:

Tên văn bản Đặc sắc NT
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bố rõ ràng, dẫn chứng phong phú, chọn lọc, tiêu biểu, lập luận giàu sứ thuyết phục kết hợp với việc sử dụng các hình ảnh so sánh giàu tính biểu cảm.

Thể hiện rõ phong cách nghị luận của Hồ Chủ tịch: giản dị rõ ràng, chặt chẽ và giàu tính thuyết phục.

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Vận dụng phối hợp nhiều thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận nên chặt chẽ, rõ ràng

Bố cục bài viết hợp lí, khoa học

Các dẫn chứng được đưa ra toàn diện, bao quát, đầy đủ

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài văn thể hiện khả năng lập luận chặt chẽ, thuyết phục

Luận điểm đúng đắn, được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc. Hệ thống luận cứ tiêu biểu, chính xác, cụ thể

Cách sắp xếp, tổ chức các ý theo trình tự hợp lí

Kết hợp khéo léo giữa giải thích, chứng minh, bình luận

Ý nghĩa văn chương Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, lại vừa có hình ảnh và giàu cảm xúc

Câu trả lời:

Bộ máy nhà nước:

Thời Lý-Trần Thời Lê Thánh Tông

Triều đình và bộ máy trung ương

-Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền

-Nhà nước quân chủ tập quyền quý tộc

-Đứng đầu là vua nắm quyền

-Giups vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn

Các đơn vị hành chính -Cả nước chia thành cá lộ, châu, huyện, xã

-Có 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã

-Được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là thừa tuyên và xã

Cách đào tạo, tuyển chọn, bộ dụng lại -Cả thi cử và đề bạt -Lấy phương thức học tập, thi cử là nguyên tắc lụa chọn, bộ dụng quan lại

Luật pháp:

-Giống nhau: đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, có một điều luật khuyến khích nông nghiệp pháp triển, ổn định xã hội

-Khác nhau: +Lý-Trần: chưa đề cập đến quyền lợi bảo vệ phụ nữ

+Lê sơ: đầy đủ hoàn chỉnh hơn, có đề cập đến quyền bảo vệ phụ nữ

Kinh tế:

Thời Lý-Trần Thời Lê sơ
Nông nghiệp

Có nhiều chính sách quan tâm đến nông nghiệp

⇒ Nông nghiệp pháp triển

Nhà nước kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê sản xuất

Đặt ra các chức quan lo về nông nghiêp

Đặt ra phép quân điền

⇒Nông nghiệp dần khôi phục và pháp triển

Thủ công nghiệp

Thủ công nghiệp nhà nước và trong dân đều pháp triển

Xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng

Thời Lý đã tự sản xuất được gấm vóc

Thời Trần có gốm hoa nâu, gạch chạm khắc

Thủ công ghiệp pháp triển với nhiều ngành nghề, làng nghề nổi tiếng

Nhà nước quản lí chuyên sản xuất vũ khí, đúc tiền,...

Thương nghiệp

Giao lư buôn bán trong và ngoài nước rất phát triển

Nhưng chưa phát triển bàng thời Lê sơ

Nhiều chợ được mọc lên ở nhiều nơi

Thương nghiệp phát triển hơn thờ Lý-Trần

chỗ nào chưa đúng mong bạn thông cảm!!

okhaha