Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 3
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Câu hỏi:

Bài 1:

a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%)

b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%.

Bài 2:

Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%. Phản ứng làm tạo thành dung dịch B chứa 4,68% NaCl và 13,3% RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 14g chất rắn.

a) Xác định tên kim loại R và C% của dung dịch HCl đă dùng. Tính m.

b) Hòa tan hỗn hợp gồm m (g) R và p (g) RCO3 bằng H2SO4 loăng đư được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H2 là 8,636. Tính p.

Bài 3:

Cho 0,04 mol hỗn hợp A có FeO và Fe2O3 tác dụng với một lượng CO ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,784g hỗn hợp chất B có 4 chất. Khí sao phản ứng được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,6272 lít H2.

a) Tính % về số mol các oxit trong A.

b) Tính % về khối lương các õit tring hỗn hợp B (Biết rằng trong B có số mol Fe2O3 bằng 1/3 số mol FeO và Fe2O3).

Chủ đề:

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Câu hỏi:

Bài 1: a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%) b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%. Bài 2: Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%. Phản ứng làm tạo thành dung dịch B chứa 4,68% NaCl và 13,3% RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 14g chất rắn. a) Xác định tên kim loại R và C% của dung dịch HCl đă dùng. Tinh m. b) Hòa tan hỗn hợp gồm m (g) R và p (g) RCO3 bằng H2SO4 loăng đư được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H2 là 8,636. Tính p. Bài 3: Cho 0,04 mol hỗn hợp A có FeO và Fe2O3 tác dụng với một lượng CO ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,784g hỗn hợp chất B có 4 chất. Khí sao phản ứng được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,6272 lít H2. a) Tính % về số mol các oxit trong A. b) Tính % về khối lương các oxit trong hỗn hợp B (Biết rằng trong B có số mol Fe2O3 bằng 1/3 số mol FeO và Fe2O3).