HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
sai bét rồi nhé, đọc ko kĩ đề, biện luận thiếu, nếu bài này 4 điểm thì được 2 điểm
Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.
Hướng dẫn
Đặt
Thí nghiệm 1:
Chọn:
Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);
PTHH:
2AOH + H2SO4 A2SO4 + 2H2O
(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1) (mol)
Mặt khác:
Thí nghiệm 2:
Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);
NaOH + HX NaX + H2O
0,6y → 0,6y (mol)
Giải (*)(**) => =>
cho bột sắt dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và H2SO4 biết sau phản ứng có khí NO và H2 thoát ra
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
không viết PT ion ạ
viết tất cả các PTHH xảy ra
các anh chị cấp 3 giúp em với được không ạ
hay quá ạ
cảm ơn anh rất nhiều
công nhận là cái điều kiện dư hay không dư đối với bạn như không vậy hề :))
Ba(OH)2 + NaHSO4---> Na2SO4 + BaSO4 + H2O
sau đó Ba(OH)2 dư tiếp tục phản ứng với Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + NaOH
phương trình thu gọn của 2 phản ứng trên là:
Ba(OH)2 + NaHSO4---> NaOH + BaSO4 + H2O
mà cái phương trình số 3 cũng sai nốt luôn nha
đâu ra cái kiểu H2SO4 loãng lại có tính oxi hóa mạnh vậy
kiến thức hỏng à
banj ơi cho mình hỏi với là ah(oh)3 là kết tủa được nung thì a g phải al2o3 chứ bạn