Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hải Dương , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 11
Số lượng câu trả lời 11
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

Không có tên

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

2.Mục đích của việc rút gọn câu là: A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thong tin được nhanh. B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả 3 ý trên 3.Khi rút gọn cần chú ý điều gì? A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. C. Cả A và B đều đúng. D. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt. 4.Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ? A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Mình đọc sách là nhiều nhất. D. Đọc sách. 5.Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. 6.Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ. B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Bổ ngữ 7.Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau: A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ 8.Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn. A. văn xuôi B. truyện cổ dân gian C. truyện ngắn D. văn vần ( thơ, ca dao) 9.Câu đặc biệt là gì ? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ. 10.Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ? A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp C. Làm cho lời nói được ngắn gọn D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. 12.Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi. 13.Cho ba câu sau: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) Câu nào là câu đặc biệt A.Ôi, em Thủy! B.Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. C.Em tôi bước vào lớp. 14.Cho đoạn văn sau: Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên(1). Thế là tâm trạng của mỗi người học sinh lại vừa mừng vừa lo(2). Ôi! (3) Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo(4). Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm(5). Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết (6). Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy (7). Câu nào là đặc biệt? A.Câu 1 B.Câu 3 C.Câu 6 D.Câu 7 15.Trong đoạn văn ở câu trên, đâu là câu rút gọn? A.Câu 1 B.Câu 4 C.Câu 5 D.Cả câu 4 và 5 16.Tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn em vừa xác định? A. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. B.Gọi đáp C.Bộc lộ cảm xúc D.Xác định thời gian nơi chốn