HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu 1: - Cho quỳ tím tác dụng với 3 dd, dd nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit axetic - Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd AgNO3 trong NH3. Dd nào xuất hiện phản ứng tráng gương thì đó là dd glucozơ - Còn lại là rượu etylic PTHH: C6H12O6 + Ag2O \(\underrightarrow{NH_3}\) C6H12O7 + 2Ag 2 câu kia nếu bạn không cần gấp thì mai mình sẽ làm
Ta có : cab - abc =765
cab =765+abc(Tìm số bị trừ)
c*100 + ab = 765 + ab * 10 +c(Cấu tạo số)
c * 99 = 765 + ab * 9 ( Bớt 2 vế đi c và ab)
c *11 =85 + ab ( Chia 2 vế cho 9 )
c > 8 ( vì c = 8 thì 8 * 11=88 , ab sẽ =3 mà ab có 2 chữ số)
Vậy c = 9 , ta có:
9 * 11 = 85 + ab
99 = 85 + ab
99 - 85 = ab Vậy 914 - 149 = 765
14 = ab
Bài khó đấy
a^4 - 1 = (a²-1)(a²+1) * bình phương của 1 số nguyên chia 3 dư 1 hoặc 0 do a nguyên tố > 5 nên a ko chia hết cho 3 => a² chia 3 dư 1 => a²-1 chia hết cho 3 => a^4 - 1 chia hết cho 3 * bình phương của số nguyên chia 5 dư 0, 1 hoặc 4 a nguyên tố > 5 => a² chia 5 dư 1 hoặc 4 nếu a² chia 5 dư 1 => a²-1 chia hết cho 5 nếu a² chia 5 dư 4 => a²+1 chia hết cho 5 => a^4 - 1 chia hết cho 5 * a nguyên tố > 5 => a lẻ ; đặt a = 2m+1 a^4 - 1 = (a-1)(a+1)(a²+1) = (2m)(2m+2)(4m²+4m+2) a^4 - 1 = 8(m)(m+1)(2m²+2m+1) m(m+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => a^4 -1 chia hết cho 16 từ 3 điều trên và chú ý BCNN[3,5,16] = 240 => a^4 - 1 chia hết cho 240 ta có khai triển: b^n - 1 = (b-1).[b^(n-1) + b^(n-2) + ...+ 1] = (b-1).p ad với b = a^4 ; (a^4)^k - 1 = (a^4 -1).p mà a^4 -1 chia hết cho 240 nên a^4k - 1 = (a^4 -1)p chia hết cho 240
(x;y) thuoc{(0;0);(2;2)} , ủng hộ mk nha
35 nhé nếu mún biết cách giải thì đây Tìm một số tự nhiên chia hết cho 5, biết số đó cộng 3 lần tổng các chữ số của nó thì bằng 59.
8 số nha bạn
Gạo nếp: 625kg
Gạo tẻ:1875kg
Duyệt đi Online Math
Câu d nếu bạn chưa cần gấp thì lát nữa mình sẽ làm
a, Xét: ΔADB và ΔAEC có: ∠ADB = ∠AEC (= 900 ) ∠A chung Suy ra: ΔADB ∼ ΔAEC (g - g)
b, Xét: ΔHEB và ΔHDC có: ∠EHB = ∠DHC (2 góc đối đỉnh) ∠HEB = ∠HDC (= 900 ) Suy ra: ΔHEB ∼ ΔHDC (g - g) ⇒ \(\dfrac{HE}{HB}\) = \(\dfrac{HD}{HC}\) ⇔ HE.HC = HD.HB
c, Ta có: BH ⊥ AC (BD ⊥ AC) CK ⊥ AC ⇒ BH // CK (1) Ta lại có: BK ⊥ AB CH ⊥ AB (CE ⊥ AB) ⇒ BK // CH (2) Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác BHCK là hình bình hành Mà M là trung điểm của đường chéo BC nên M cũng là trung điểm của đường chéo HK. Suy ra: 3 điểm H, M, K thẳng hàng