Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 57
Điểm GP 15
Điểm SP 57

Người theo dõi (12)

Thu Nguyễn
Tojimomi Ngoc
Minatoshi Natzu
Hồ Hữu Hà
Đặng Quốc Huy

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Mũ bảo hiểm là vật dụng cần thiết để bảo vệ phần đầu của người điều khiển phương tiện xe 2 bánh, tác dụng cơ bản của mũ bảo hiểm đó là làm giảm nguy cơ gây chấn thương sọ não khi tai nạn giao thông.

Trang chủ > Mẹo hay trong gia đình > Tác dụng của mũ bảo hiểm

Tác dụng của mũ bảo hiểm

Giảm cân nhanh. -14 kg trong 2 tuần mà không cần ăn kiêng và tập luyện! Uống...
Giảm cân nhanh. -14 kg trong 2 tuần mà không cần ăn kiêng và tập luyện! Uống...
Các nếp nhăn trên tay sẽ biến mất chỉ sau 7 ngày nếu bạn sử dụng...
Các nếp nhăn trên tay sẽ biến mất chỉ sau 7 ngày nếu bạn sử dụng...
Hóa ra chứng ngủ ngáy có thể dễ dàng điều trị với phương pháp siêu rẻ!
Hóa ra chứng ngủ ngáy có thể dễ dàng điều trị với phương pháp siêu rẻ!
Loại bỏ mỡ bụng trong 5 ngày không ăn kiêng hay thể thao! Đến giờ ngủ, làm 1 ly
Loại bỏ mỡ bụng trong 5 ngày không ăn kiêng hay thể thao! Đến giờ ngủ, làm 1 ly
Cách để loại bỏ các nếp nhăn quanh mắt mà không cần dùng thuốc và phẫu thuật?
Cách để loại bỏ các nếp nhăn quanh mắt mà không cần dùng thuốc và phẫu thuật?
inShare 4Lưu loading...

Mũ bảo hiểm là vật dụng cần thiết để bảo vệ phần đầu của người điều khiển phương tiện xe 2 bánh, tác dụng cơ bản của mũ bảo hiểm đó là làm giảm nguy cơ gây chấn thương sọ não khi tai nạn giao thông.

Hãy cũng tìm hiểu một số tác dụng của mũ bảo hiểm cũng như lưu ý khi sử dụng trong đời sống hàng ngày nhé! Tác dụng mũ bảo hiểm bảo vệ hộp sọ

tac-dung-cua-mu-bao-hiem

Mũ bảo hiểm có tác dụng bảo vệ, hạn chế tối đa phần chấn thương trên đầu, nhất là chấn thương sọ não, khi xảy ra tai nạn. Do vậy, khi chọn mua mũ bảo hiểm, nên mua các loại mũ đã được kiểm tra, thử nghiệm, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (thường có dán tem trên mũ). Chỉ có mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng mới có tác dụng bảo vệ cho người đi xe máy khi chẳng may gặp tai nạn rủi ro.

Trang chủ > Mẹo hay trong gia đình > Tác dụng của mũ bảo hiểm

Tác dụng của mũ bảo hiểm

Giảm cân nhanh. -14 kg trong 2 tuần mà không cần ăn kiêng và tập luyện! Uống...
Giảm cân nhanh. -14 kg trong 2 tuần mà không cần ăn kiêng và tập luyện! Uống...
Các nếp nhăn trên tay sẽ biến mất chỉ sau 7 ngày nếu bạn sử dụng...
Các nếp nhăn trên tay sẽ biến mất chỉ sau 7 ngày nếu bạn sử dụng...
Hóa ra chứng ngủ ngáy có thể dễ dàng điều trị với phương pháp siêu rẻ!
Hóa ra chứng ngủ ngáy có thể dễ dàng điều trị với phương pháp siêu rẻ!
Loại bỏ mỡ bụng trong 5 ngày không ăn kiêng hay thể thao! Đến giờ ngủ, làm 1 ly
Loại bỏ mỡ bụng trong 5 ngày không ăn kiêng hay thể thao! Đến giờ ngủ, làm 1 ly
Cách để loại bỏ các nếp nhăn quanh mắt mà không cần dùng thuốc và phẫu thuật?
Cách để loại bỏ các nếp nhăn quanh mắt mà không cần dùng thuốc và phẫu thuật?
inShare 4Lưu loading...

Mũ bảo hiểm là vật dụng cần thiết để bảo vệ phần đầu của người điều khiển phương tiện xe 2 bánh, tác dụng cơ bản của mũ bảo hiểm đó là làm giảm nguy cơ gây chấn thương sọ não khi tai nạn giao thông.

Hãy cũng tìm hiểu một số tác dụng của mũ bảo hiểm cũng như lưu ý khi sử dụng trong đời sống hàng ngày nhé! Tác dụng mũ bảo hiểm bảo vệ hộp sọ

tac-dung-cua-mu-bao-hiem

Mũ bảo hiểm có tác dụng bảo vệ, hạn chế tối đa phần chấn thương trên đầu, nhất là chấn thương sọ não, khi xảy ra tai nạn. Do vậy, khi chọn mua mũ bảo hiểm, nên mua các loại mũ đã được kiểm tra, thử nghiệm, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (thường có dán tem trên mũ). Chỉ có mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng mới có tác dụng bảo vệ cho người đi xe máy khi chẳng may gặp tai nạn rủi ro.

Hợp với bất kỳ thời tiết nào

tac-dung-cua-mu-bao-hiem-2

Mũ bảo hiểm tốt có khả năng chịu nhiệt với bất kì thời tiết nào, không bị dị ứng cho da, tóc và không ảnh hưởng đến sức khoẻ người đội. Nên chọn mũ bảo hiểm vừa đầu và có bề mặt ngoài bóng, nhẵn; không sử dụng bu-lông, ốc-vít bằng kim loại. Các ốc của mũ bảo hiểm phải không lồi quá 3mm. Vỏ cứng của mũ bảo hiểm phải che được các bộ phận cần bảo vệ của đầu và đảm bảo tầm nhìn tốt và khả năng nghe của người đội. Lớp xốp bên trong phải dày, dùng tay ấn mạnh vào lớp xốp thấy mịn, không lồi lõm.Từ đó ta thầy việc đội mũ bh là cần thiết và đúng đắn . Bạn tk nhé

Câu trả lời:

Cơ quan phân tích
Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích.
Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau :

Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.

II- Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.

1. Cấu tạo của mắt

Hình 491. Cầu mắt phải trong hốc mắt Hình 49-2. Sơ đồ cấu tạo cầu mắt

(mắt trái bổ sung)

2. Cấu tạo của màng lưới

Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Các tế bào que có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm.
Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng (nằm trên trục mắt), càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít và chủ yếu là các tế bào que. Mặt khác, ở điểm vàng mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực nhưng nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Chính vì vậy khi muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để ảnh của vật hiện trên điểm vàng.
Còn điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác nên nếu ảnh của vật rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gì. Như vậy, sự phân tích hình ảnh cũng xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm.

3. Sự tạo ảnh ở màng lưới

Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.

Lượng ánh sáng vào trong phòng tối của cầu mắt nhiều hay ít là nhờ lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen) dãn rộng hay co hẹp (điều tiết ánh sáng).
Nhờ khả năng điều tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. Vật càng gần mắt, thể thủy tinh càng phóng lên ("căng mắt mà nhìn") để nhìn rõ.

Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm hưng phấn các tế bào này và truyền tới tế bào thần kinh thị giác xuất hiện luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não tương ứng ở thùy chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.