Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Phú Yên , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 6
Số lượng câu trả lời 15
Điểm GP 0
Điểm SP 7

Người theo dõi (1)

Wingamer Hoho

Đang theo dõi (1)

Wingamer Hoho

Câu trả lời:

1. Có thể làm một vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?

- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

2. Thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa có điện tích gì? Mảnh lụa mang điện tích gì? Các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?

- Thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa có điện tích dương (+).

Mảnh lụa mang điện tích âm (-).

3. Thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô mang điện tích gì? Mảnh vải mang đi điện tích gì? Các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?

- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô mang điện tích âm (-).

Mảnh vải mang điện tích dương (+).

4. Vì sao hai vật khi cọ xát vào nhau thì nhiễm điện khác loại? - Vì khi hai vật cọ xát, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

5. Hai vật giống nhau sau khi cọ xát như nhau thì nhiễm điện cùng loại hay khác loại? Khi đặt gần nhau thì xảy ra hiện tượng gì?

- Hai vật giống nhau sau khi cọ xát như nhau thì nhiễm điện cùng loại. Khi đặt cùng nhau thì chúng đẩy nhau.

6. Hai vật khác nhau sau khi được cọ xát thì nhiễm điện cùng loại hay khác loại? Khi đặt gần nhau thì xảy ra kiện tượng gì?

- Hai vật khác nhau sau khi được cọ xát thì nhiễm điện khác loại.

Khi gần nhau thì chúng hút nhau.

7. Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? (Sơ lược câu tạo nguyên tử)

- Nguyên tử được cấu tạo bởi hai loại hạt electron, proton và nơtron.

8. Một vật nhiễm điện dương khi nào? Nhiễm điện âm khi nào?

- Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron, nhiễm điện âm khi nhận thêm electron.

9. Dòng điện là gì? Nối bóng đèn với hai cực của một viên pin bằng dây dẫn điện thì bóng đèn sáng, nếu đảo hai cực của pin thì đèn còn sáng không? Dòng điện trong mạch điện lúc đó có chiều như thế nào so với trước?

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Đảo ngược 2 cực của pin thì đèn không sáng vì khi đó cực âm sẽ không nối với cực âm, cực dương sẽ không được nối với cực dương.

- Dòng điện trong mạch điện lúc đó không theo chiều nào cả (hỗn loạn).

(Từ phần này mk chưa học nên chỉ làm đk vậy thôi, bn tham khảo nhé)

10. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy ví dụ cho mỗi loại.

- Chất dẫn điện là các chất cho dòng điện đi qua. Vd: đồng, nhôm,... Chất cách điện là các chất không cho dòng điện đi qua. Vd: nhựa, gỗ khô,...

11. Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

- Dòng điện nhựa trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

- Chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

12. Phát biểu quy ước chiều dòng điện.

- Quy ước chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều tư cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

13. Kể tên các tác dụng của dòng điện em đã học. Kể tên 2 đồ dùng điện hoặc ứng dụng, biểu hiện của các tác dụng đó.

- Các tác dụng của dòng điện mà em đã học:

+ Dẫn điện tới các dụng cụ điện.

+ Làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: bàn là (nóng lên), bóng đèn (sáng).

+ Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa học ở đầu điện cực.