Câu 1: Hãy nối thông tin ở cột A với những thông tin ở cột B sao cho phù hợp
A |
B |
A. Vũ khí |
1. Chất phóng xạ D, |
B. Chất cháy |
2. Thuốc nổ |
C. Chất nổ |
3. Dầu ăn |
D. Chất độc hại |
4. Dầu hỏa |
|
5. Các loại súng |
|
6. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột |
|
7. Xăng |
|
8. Gas |
|
9. Chất dioxin |
|
10. Rừng |
|
11. Bom, mìn, lựu đạn |
|
12. Thuốc pháo |
|
13. Lưỡi lê, kiếm |
Câu 2: Nêu nguyên nhân dẫn đến các các vụ tai nạn do các chất độc hại gây nên? Em hãy cho biết sự nguy hiểm, tác hại của tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây nên cho con người?
Câu 3: Khi gặp sự cố cháy thì chúng ta phải xử lí theo các bước nào?
Câu 4: Khi phát hiện thấy bom, mìn, vật liệu nổ hay những vật nghi là bom, mìn, đạn chưa nổ, chúng ta phải làm gì?
Câu 5: Trong các phương án sau, phương án nào đúng, phương án nào sai
1. Chỉ những tổ chức, cá nhân nào được Nhà nước giao nhiệm vụ mới được sử dụng vũ khí
2. Buôn bán và vận chuyển bình gas không đảm bảo chất lượng là vi phạm quy định về phòng chống cháy, nổ
3. Phòng chống cháy, nổ là nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy
4. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ phải được huấn luyện về chuyên môn
1. Để thu được cùng 1 thể tích khí oxi thì trường hợp nào cần dùng KMnO4 , KClO3 nhiều hơn ? Giải thích ?
Bài 4: Đốt cháy 10,85 gam bột photpho trong bình chứa 10 gam khí oxi cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. Nêu hiện tượng và viết PTHH. b. Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 5: Dẫn 336 ml khí C2H6 vào bình chứa 1568 ml khí oxi rồi đốt cháy cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. Viết PTHH b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng.