Chủ đề:
Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọnCâu hỏi:
sin234+sin275+sin235+sin217+sin225
1. Em cảm nhận được gì về "người đồng mình" qua hai dòng thơ:
"Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục."
2. Em hiểu thế nào về lời căn dặn của người cha: "Không bao giờ nhỏ bé được"? Qua đó em cảm nhận được gì về tỉnh cảm của người cha?
Câu 1 (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau đây:
Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam - 2017, tr.70, 71)
1) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)
2) Chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất? (1,0 điểm)
3) Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến: “... tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.” (0,5 điểm)
Con về thăm mẹ chiều mưa
Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên
Hạt mưa sợi thẳng, sơi xiên
Cứ nằm vào mẹ những đêm trắng trời.
Con đi đánh giặc một đời,
Mà sao không che nổi một nơi mẹ nằm.
1. Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên.
2. Cuộc sống nghèo khổ, gian truân của người mẹ được diễn tả qua những từ nhữ nào?
3. Hai câu thơ cuối thể hiện nổi niềm gì của người con?
4. Đoạn thơ gửi đến người đọc thông điệp gì?
Đọc kỹ 2 khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
|
(2) Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đoàn thuyền chạy đua củng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi |
(Trích khổ đầu và khổ cuối Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9, tập I, trang 139-140)
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của hai khổ thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Chỉ ra các phép tu từ và tác dụng của chúng trong hai câu thơ sau: (1,0 điểm)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
và: Mặt trời đội biển nhô màu mới
Câu 3. Khổ đầu và khổ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá có những hình ảnh, chi tiết nào được lặp lại?
Cách lặp lại như vậy cũng có trong bài thơ nào em đã học? (0,5 điểm)
Câu 4. Nêu nội dung chính của mỗi khổ thơ. (1,0 điểm)
Cho đường tròn (O) và dây BC cố định không qua tâm, điểm A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tâm giác ABC nhọn. Đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt (O) lần lượt tại M và N.
1. CM tứ giác BCEF nội tiếp và MN//FE
2. Vẽ đường cao AD của tam giác ABC. Chứng mình H là tâm của đường trò nội tiếp tâm giác DEF.
3. Đường thẳng qua A và vuông góc với EF luôn đi qua một điểm cố định