HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a. x=0.5
b. đề sai rồi hay sao ý
1. Mở bài: – Đây là bài ca dao giới thiệu về cảnh đẹp Hồ Gươm của Hà Nội. – Người Hà Nội rất tự hào khi nói đến những danh lam thắng cánh trên đất Thăng Long ngàn năm văn hiếu.
2. Thân bài: * Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: Kiểu mở đầu thường thấy trong ca đao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, gợi không khí, hình ảnh khách thập phương nô nức đến thăm. – Điệp từ xem lặp lại ba lần: xem cảnh Kiếm Hồ, xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn nhấn mạnh ý hồ Hoàn Kiếm có rất nhiều cảnh đẹp tạo nên thắng cảnh này. – Hình ảnh Đài Nghiên, Tháp Bút xây trước lối vào chùa vừa như nét nhấn của toàn cảnh bức tranh hồ Hoàn Kiếm, vừa thể hiện ý chùa Ngọc Sơn là nơi thờ Văn Xương đế quân, vị thần trông coi về văn chương và thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc. * Lòng tự hào, kiêu hãnh của người Hà Nội; – Ẩn chứa trong từng câu, từng chữ, từng hình ảnh của bài ca dao là niềm tự hào về đất Thăng Long thiêng liêng, tự hào về hồ Hoàn Kiếm gắn liền với truyền thuyết đòi gươm thần mà Long Quân cho Lê Lợi mượn để đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi nước nhà, lập nên sự nghiệp hiển hách muôn đời: Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này ? – Tự hào về con người Hà Nội tài hoa, khí phách, đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của đất kinh thành.
3. Kết bài – Thắng cảnh Hồ Gươm đẹp và giàu ý nghĩa lịch sử, văn hóa nên rất hấp dẫn đối với du khách. – Vẻ đẹp Hà Nội tiêu biểu cho vẻ đẹp văn hiến của đất nước và dân tộc Việt Nam.
Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện. Hãy chỉ ra những nội dung đó trong các đề sau:
a) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây, …) quê hương.
b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
d) Vui buồn tuổi thơ.
e) Loài cây em yêu.