HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Các đơn vị :
+ Khối lượng : kg (ki-lô-gam)
+ Độ dài : m (mét)
+ Thể tích : m3 (mét khối)
+ .....
Sách giáo khoa hay Sách Bài Tập ?
Sách cũ hay sách mới ?
3. Tùy cậu cắt sợi chỉ dài bao nhiêu nên đo bấy nhiêu
- Ước lượng đoạn chỉ dài bao nhiêu
- Chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo đoạn chỉ
- Tính ĐCNN, để đầu sợi chỉ trùng với vạch số 0
- Đuôi đoạn chỉ trùng với vạch ĐCNN nào thì ta tính ra
Vậy ta đã đo được sợi chỉ ( một đoạn sợi chỉ )
4 người đó là : Sư phụ,tôn ngộ không,bát giới,ngo tinh
Chúng ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen vì sở dĩ nó nằm sát vật sáng
Ở đây nhờ vật sáng mà ta thấy miếng bìa màu đen (cái bàn là vật sáng)
Dịch được chút, mà không ngờ chị chửi hơi nhiều...
Ai rảnh ( Không rảnh , rất rảnh , ... ) giúp tớ với , bài gì mak nhìn không nhìn thấy gì hết . Làm từ bài 125 đến 131 và 10.1 và 10.2 và 10.3 ( chỗ bài tập bổ xung )
Không dịch nữa :)
1991 < 5 x m - 2 < 1999
Nên chữ số tận cùng là 5 x m - 2 = 8 hoặc 3
Nên 5 x m - 2 = 1993 hoặc 5 x m - 2 = 1998
Để m lớn nhất nên 5 x m - 2 = 1998
5 x m = 2000 ; m = 500
Vậy m = 500
Để biết kết quả nào chính xác, ta đổi tất cả sang cùng đơn vị cm
0,12m = 12cm
0,63m = 63cm
82mm = 8,2cm
Và 4,2cm (do cùng đơn vị nên không đổi)
Mà ĐCNN là 1cm
Nhưng 1 hộp có lẽ không cao đến độ 63cm, vậy :
5/ Một học sinh sử dụng thước có ĐCNN 1cm để đo độ cao của một chiếc hộp. Số liệu kết quả đo nào sau đây phù hợp với ĐCNN của thước đo này ?
A. 0,12 m
B. 0,62 dm
C. 4,2 cm
D. 82 mm
Thợ may hay dùng, nếu để ý sẽ biết
4/ Để đo các số đo cơ thể của khách hàng, người thợ may thường sử dụng :
A. thước thẳng
B. thước dây
C. thước kẹp
D. thước kẻ
3/ Các việc cơ bản khi đo bằng thước :
+ Ước lượng độ dài của vật
+ Chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo
+ Để vật thẳng với vạch số 0
+ Tính ĐCNN của thước đó, đo và ghi kết quả