Chuyện xưa kể rằng cho một minh sư hướng dẫn cho các học trò của mình tu tập. Họ nghiên cứu kinh điển sâu sắc, thảo luận nghiêm túc và thực hành viên mật. Họ thật sự tinh tấn mỗi ngày. Người thầy rất mừng về những thành tựu của trò. Cả mấy chục năm trời thầy trò hết mình và bên nhau tiến bộ.
Ngày nọ, minh sư gọi cả đám trò lại cho làm bài tập cuối để “tốt nghiệp”. Bài tập là làm sao diệt được đám cỏ dại tại nơi thầy trò đang ngồi. Một bài tập tưởng như quá đơn giản đối với những người học trò xuất sắc đã học thầy ròng rã bao năm trời!
Người trò đầu tiên cho rằng cần đốt lửa cho cháy hết đám cỏ. Trò khác quả quyết, cần rắc vôi lên để cỏ dại chết. Trò thứ 3 đưa ra phương án lấy xẻng xúc đám cỏ đổ đi. Trò nữa quả quyết rằng phải diệt tận gốc, tức phải nhổ sạch cỏ đi. Bỏ hết rễ là cỏ dại không mọc được nữa.
Trên thực tế, ngay cả khi bạn nhổ cỏ tận gốc, bứng hết rễ cỏ dại vẫn mọc lại như thường. Cách mà chúng ta muốn diệt cỏ phải là trồng lên đó những luống rau, những hàng ngô, bãi khoai. Chỉ khi chúng ta dùng mảnh đất đó vào mục đích tạo ra mùa màng tốt tươi, với những mùa thu hoạch thì mới hết được cỏ.
dàn ý suy nghĩ của em về câu chuyện trên
Bài 1. Có ý kiến cho rằng: " Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bức tranh tráng lệ cao cả thiêng liêng về người chiến sĩ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chông Pháp". Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên
Bài 2. Vẻ đẹp của bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
Viết trọn vẹn phần mở bài và kết bài, thân bài làn dàn ý
Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
a) Đoạn trích trên tả cảnh mùa thu ở dâu?
b)Tìm các từ láy
c) Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ so sánh ở đoạn trích
d) Từ hình ảnh " Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu." em tưởng tượng một cảnh thu như thế nào?
Cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu
a)Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính
b)Xét theo mục đích nới câu" Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!" thuộc kiểu câu gì?
c) chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong 2 câu thơ:
"Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng"
d) qua đoạn thơ em hiểu gì về tình cảm của tác giả với quê hương
Bài 1. Cho đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu
a) xác định thể thơ , phương thức biểu đạt chính