HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Không khí khô.
B. Nước tinh khiết,
C. Thủy tinh.
D. dung dịch muối.
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m, chiều dài tự nhiên 50 cm, một đầu gắn cố định tại B, một đầu gắn với vật có khối lượng m = 0,5 kg. Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0,1. Ban đầu vật ở O và lò xo không biến dạng. Kéo vật theo phương của trục lò xo ra cách O một đoạn 5 cm và thả tự do. Lấy g = 10 m / s 2 . Nhận xét nào sau đây về sự thay đổi vị trí của vật trong quá trình chuyển động là đúng:
A. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật tại O.
B. Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách gần nhất giữa vật và B là 45 cm.
C. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 1,25 cm.
D. Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách giữa vật và B biến thiên tuần hoàn và tăng dần.
Một con lắc lò xo, dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát nhỏ, với biên độ lúc đầu là A. Quan sát cho thấy, tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là S. Nếu biên độ dao động ban đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là
A. S 2
B. 4 S
C. 2 S
D. S / 2
Một vật dao động theo phương trình x = 5 cos 5 π t − π 3 c m (t tính bằng s). Kể từ t = 0 thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = -2,5 lần thứ 2017 là:
A. 401,6 s
B. 403,4 s
C. 401,3 s
D. 403,5 s.
Ở vị trí nào thì động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế năng
A. x = A / n
B. x = A n + 1
C. x = ± A n + 1
D. x = ± A n + 1