HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng;
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng;
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4;
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng;
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng;
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro, ta thấy vạch lam nằm bên phải vạch chàm. Vậy các vạch đỏ và vạch tím nằm thế nào ?
Ở một loài động vật, xét 2 lôcut gen A và B, trong đó lôcut A có 2 alen; lôcut B có 3 alen. Biết rằng 2 lôcut này không nằm trên NST Y. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen của quần thể có thể là:
(1) 18 kiểu gen. (2) 21 kiểu gen. (3) 27 kiểu gen.
(4) 30 kiểu gen. (5) 12 kiểu gen. (6) 9 kiểu gen.
(7) 18 kiểu gen. (8) 57 kiểu gen. (9) 36 kiểu gen.
Có bao nhiêu trường hợp thoả mãn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6.
Vì hơi ở dưới cơm đang nóng, khí bốc hơi lên, gặp nắp xoang lạnh nên nó đọng lại thàng những giọt nước
Hòa tan hoàn toàn 8,92 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,46 mol NaHSO4, thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO ở đktc có có tỉ khối so với hidro bằng 12,2 và dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa. Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M đến dư thu được kết tủa T. Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 10,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 14,34
B. 15,23
C. 16,14
D. 17,48
Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
A. HCl, HBr, HI
B. HI, HBr, HCl
C. HI, HCl, HBr
D. HBr, HI, HCl
Trong dãy phân rã phóng xạ 23892U → 20782Y có bao nhiêu hạt α và β- được phát ra
A. 3α và 4 β-
B. 7α và 4 β-
C. 4α và 7 β-
D. 7α và 2β-
a. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, tia Oy nằm giữa hai tai Ox và Ot
b. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên, ta có:
tOy + yOx = tOx
hay tOy + 120o = 160o
tOy = 160o-120o
Vậy tOy =40o
c. Oy không phải là tia phân giác của góc tOx vì tOy không bằng yOx
d. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oh nên, ta có:
xOy + yOh = xOh
hay 120o + yOh = 180o
yOh = 180o - 120
yOh = 60o
- Tia Oy ko phải là tia phân giác của góc xOh vì xOy không bằng yOh