Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
A. 20 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C.10√2 kg.m/s. D. 5√2 kg.m/s
Câu 23: Một trục kéo có hiệu suất 80% được hoạt động bởi một động cơ có công suất 8kW. Trục kéo có thể kéo lên đều một vật có trọng lượng 80N với vận tốc bằng
A. 190m/s. B. 100m/s. C. 80m/s. D. 60m/s.
Câu 33: Một vật khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 tới đập vào vật m2 (m1= 4m2) đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v2 thì tỉ số động năng của hệ trước và sau va chạm là
A. 0,16 B. 0,512 C. 0,25 D. 1,25
Câu 17: Người ta muốn nâng một vật 200kg lên cao 7,5m với vận tốc không đổi trong khoảng thời gian 5s. Có bốn động cơ với công suất khác nhau lần lượt là P1= 5 kW, P2= 3,1 kW; P3 = 2,9 kW và P4 = 2, 8 kW. Lấy g = 10m/s2 . Hỏi dùng động cơ nào là thích hợp nhất? A O t A t O A O A Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 O A.Động cơ 4. B. Động cơ 1. C. Động cơ 3. D. Động cơ 2.
Câu 23: Một vật khối lượng m = 3kg trượt đều xuống một dốc nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Tính công của lực ma sát biết rằng dốc dài 2m. Lấy g=10 m/s2 . A. 30J. B. 60J. C. -30J. D. -60J
.Câu 27: Động năng của vật giảm khi đi
A. vật chịu tác dụng của lực ma sát.
B. vật chịu tác dụng của 1 lực hướng lên. F1 F2 F3 A B
C. vật đi lên dốc.
D. vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu 28: Câu phát biểu nào sau đây sai khi nói về động năng:
A. động năng được xác định bằng biểu thức Wđ =mv2 /2.
B. động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không.
C. động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.
D. động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao z so với mặt đất.
Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.
Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.
Câu 14. Một máy kéo có công suất 5kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800N chuyển động
đều được 10m trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm
ngang là 0,5. Tính thời gian máy kéo thực hiện:
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,6s D. 0,8s
Câu 15. Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 030 so
với đường ngang. Lực ma sát NFms10 . Công của lực kéo F (Theo phương song song với mặt
phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là:
A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 4900J.
Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình
A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
Câu 2. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là
A. chu trình Crep --> đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp.
B. đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp--> chu trình Crep.
C. đường phân --> chu trình Crep --> chuỗi chuyền electron hô hấp .
D. chuỗi chuyền electron hô hấp -->đường phân --> chu trình Crep.
Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo
A. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 20 ATP. D. 38 ATP.
Câu 4. Trong quá trình hô hấp tế bào , ATP chủ yếu được sinh ra trong
A. đường phân. C. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp.
B. chu trìnhCrep. D. chu trình Canvin.
Câu 5. Trong quá trình hô hấp tế bào giai đoạn đường phân diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể.
Câu 6. Ở tế bào nhân thực, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể
Câu 7. Ở tế bào nhân sơ, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở
A. bào tương. B. bào tương ( tế bào chất ). C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể
Câu 8. Ở tế bào nhân thực, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể.
Câu 9. Ở tế bào nhân sơ, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. bào tương (tế bào chất )
Câu 10. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được
A. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH. C.. 1 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH.
B. 2 axit pyruvic, 6 ATP, 2 NADPH. D. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 4 NADPH.
Câu 11. Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây?
A. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy Gôngi D. Ribôxôm
Câu 12. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là
A. ôxi, nước và năng lượng B. nước, đường và năng lượng
C. nước, khí cacbônic và đường D. khí cacbônic, nước và năng lượng
Câu 13. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP B. NADH C. ADP D. FADH2
Câu 14. Trong tế bào các a xít piruvic được ôxi hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu trình Crep.
Chất (A) là:
A. Axit lactic B. Axêtyl-CoA C. Axit axêtic D. Glucôzơ
Câu 15. Trong chu trình Crep, mỗi phân tử axetyl-CoA được oxi hoá hoàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO2 ?
A. 4 phân tử B. 2 phân tử C. 3 phân tử D. 1 phân tử
Câu 16. Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
A. Đường phân B. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp C. Chu trình Crep D. A và B đúng
Bài 4: Trọng lượng của một vận động viên điền kinh là 650N. Tìm động năng của vận động viên
khi chạy đều hết quãng đường 600m trong 50s, g = 10m/s 2 .
Bài 5: Một vật có m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 100m xuống đất, g = 10m/s 2 .
Động năng của vật ở độ cao 50m là bao nhiêu?
Bài 6: Một xe tải có m = 1,2 tấn đang chuyển động thẳng đều với v 1 = 36km/h. Sau đó xe tải bị hãm
phanh, sau 1 đoạn đường 55m thì v 2 = 18km/h.
a.Tính động năng lúc đầu của xe.
b. Tính độ biến thiên động năng và lực hãm của xe trên đọan đường trên
Câu 3: Một trục kéo có hiệu suất 80% được hoạt động bởi một động cơ có công suất 8kW. Trục kéo có thể kéo lên đều một vật có trọng lượng 80N với vận tốc bằng
Câu 4: Một vật khối lượng 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang một góc 300 . Khi vật di chuyển 4m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là
Câu 5: Một vật có trọng lượng 10N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực 15N theo phương ngang, lần thứ nhất trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời 0,5m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là
Câu 8: Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là
Câu 9: Một vật có khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 3m/s theo phương ngang đến va chạm với một vật có khối lượng 200g đang chuyển động với vận tốc 2m/s theo phương thẳng đứng . Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng