Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Bình Dương , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 10
Điểm GP 2
Điểm SP 10

Người theo dõi (2)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Nước Đai Việt ta của Nguyễn Trãi là sự tiếp nối và sự phát triển tính Dân tộc là xuyên suốt và tuyệt đối . Ta thấy hai câu đầu nói lên Nguyên lý nhân nghĩa đó là yêu dân và trừ bạo .Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo .Ở Nguyễn Trãi so với nho giáo nhân nghĩa trong phạm trù nho giáo chủ yếu là mối quan hệ giữa người với người ,khi vào Việt Nam ,do hoàn cảnh riêng của nước ta thường xuyên phải chống xâm lược ,trong nội dung nhân nghĩa còn có cả mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc ,Cũng như sau này ,cách Nguyễn Trãi 5 thế kỷ ,Hồ Chí Minh trong tuyên ngôn độc lập đã suy rộng ra " suy rộng ra ,câu nói ấy có nghĩa : Ai sinh ra cũng có quyền được mưu cầu hạnh phúc ,cũng được hưởng nền tự do và độc lập .Đó là nhân quyền " Từ quyền sống của con người cá thể ,từ đạo lý mà con người cá thể ấy nên theo mà "suy rộng ra "như vậy là hợp lý với logic của tư duy nhất là nó phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của dân tộc ta ,một dân tộc với nhiều đối tượng nhòm ngó của bao nhiêu thế lực bên ngoài từ Đông sang Tây ,từ Nam đến Bắc .
Tiếp đến chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt của 8 câu sau .Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược thì bảo vệ nền độc lập của đất nước cũng là việc làm nhân nghĩa .Vả chăng có bảo vệ được đất nước thì mới bảo vệ được dân ,mới thực hiên được mục đích cao cả là " yêu dân ".Chính vì vậy sau khi nêu nguyên lý nhân nghĩa .Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt .Với những yếu tố căn bản -Nền văn hiến lâu đời ( vốn xưng nền văn hiến đã lâu ) ,Cương vực lãnh thổ riêng (Núi sông bờ cõi đã chia ) ,Phong tục tập quán riêng ( Phong tục Bắc _ Nam cũng khác ) _ Nguyễn Trãi đã phát triển một cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia dân tộc .Người đời sau vẫn xem quan niệm của Nguyễn Trãi là sự kết tinh học thuyết về quốc gia ,dân tộc.So với thời Lý phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó ..Nó toàn diện hơn vì : Ý thức về dân tộc trong NQSH được xác định chủ yếu trên 2 yếu tố : lảnh thổ và chủ quyền .Còn đến BNĐC 3 Yếu tố nữa được bổ sung : Văn hiến ,phong tục tập quán ,lịch sử .Nó sâu sắc hơn vì :Trong quan niệm về dân tộc .Nguyễn Trãi đã ý thức đươc" văn hiến " truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất ,là hạt nhân để xác định dân tộc .Điều mà kẻ xâm lược luôn tìm các phủ định ( văn hiến nước Nam ) thì chính là thực tế ,tồn tại với sức mạnh của chân lý khách quan . Rồi đến sức mạnh của nhân nghĩa ,của độc lập dân tộc ( 6 câu cuối ) làm nỗi bậc các chiến công của ta và thất bại của địch ,đồng thời tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn giúp người nghe dễ nhớ ,dễ thuộc .Để chứng minh cho tính chất chân lý hiển nhiên ,Nguyễn Trãi dẩn sự thật lịch sử để chứng minh .Đó chính là sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập chủ quyền .Nếu ở bài Sông núi nước Nam ,Lý Thường Kiệt mới chỉ công báo : "Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm .Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư " thì ở đây là nhiều dẩn chứng sinh động ,cụ thể được nêu với giọng văn châm biếm ,khinh bỉ ,khẳng định thất bại của vua quan ,tướng tá TQ Khi chúng cố tình tham lam ,thích bành trướng ,mang tư tưởng nước lớn ,bá quyền ,cố tình đi ngược lại chân lý hiển nhiên thì chuốc lấy bại thảm hại .Những địa danh sông Bạch Đằng ,bến Chương Dương ,cửa Hàm Tử mãi mãi là nấm mồ chôn quân xâm lược .Kẻ thù " thất bại " " tiêu vong " vì động cơ ích kỷ ,vì "thích lớn " " tham công" .Dựa vào tướng giỏi ,quân đông ,không "lấy nhân nghĩa làm gốc "hậu quả ấy không thể tránh khỏi .Đoạn kết khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt .Nói tóm lại về ý nghĩa chứng tỏ sự phát triển và trưởng thành thêm một bước về ý thức dân tộc ,lịch sử ,tư tưởng văn hóa của dân tộc Đại Việt đời Lý đến đời Lê ,trải qua 5 thế kỷ Thôi không có thời gian chỉ thế thôi