HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Các tế bào thịt lá có thể chia thành hai lớp khác nhau về cấu tạo và chức năng .
Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều lục lạp,gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau phù họp với chức năng thu nhận ánh sáng,chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Lá rất đa dạng vì
Có 3 kiểu gân lá:
+gân lá hình mạng(lá gai
+gân lá song song(lá rẻ quạt)
+gân lá hình cung(lá địa liền)
Có 2 kiểu loại lá
+Lá đơn(lá mồng tơi)
Lá đơn có cuống nằm ngay dưới chồi nách,mỗi cuống chỉ mang 1 phiến lá,cả cuống và phiến lá rụng cùng một lúc.
+Lá kép(lá hoa hồng)
Lá kép có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con,mỗi cuống con mang một phiến(gọi là lá chét),chồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính ,không có ở cuống con ,thường thì lá chét rụng trước ,cuống chính rụng sau
Có 3 kiểu xếp lá
+Mọc cách(lá cây dâu)
+Mọc đối(lá cây dừa cạn)
+Mọc vòng(lá cây dây huỳnh)
Sự thoát hơi nước của lá phụ thuộc vào:
ánh sáng:ánh sáng mặt trời
nhiệt độ:khoảng 20oC đến 25oC
Độ ẩm:Ở các lỗ khí
Không khí :khí cacbon
1.Lá đơn :
+VD: lá cây rau muống,lá mồng tơi,lá rau ngót nhật,lá long lão,lá hoa loa ken.
Lá kép
+VD:lá hoa hồng,lá phượng,lá cây trinh nữ(lá cây), lá cây rau ngót ta,lá cây kim tiền
2.Thân củ
+VD:rau củ cải,củ khoai,củ cà rốt,...
+VD:Thân rễ:củ gừng,cây diễn vi,...
+VD:Thân mọng nước :cây xương rồng,cây nha đam,...
Kết quả : Bởi vì khi ta trùm túi nilông vào cây có lá,lá sẽ thoát hơi nước nên làm cho túi nilông bị mờ đi không thể nhìn thấy rõ lá.Hiện tượng thoát hơi nước ở lá này là do các lỗ khí ở bên dưới lá thoát ra .Rễ hút nước từ đất lên thân,lên cành rồi lên lá rồi nước được các lỗ khí ở lá thoát ra.
Cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ giống nhau : Cơ quan sinh sản của hai loài thực vật này đều là bào tử.
Nhưng cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn rêu
cảm ơn bạn vì đã cho chúng mình thêm những câu hỏi mới nha!
=>Kết quả:Vì chuông A người ta đã cắt bỏ lá lên khi bịt túi nilông lá không thể thoát hơi nước nên túi nilông đậy ở chuông A vẫn trong.Nhưng chuông B người ta không cắt bỏ lá lên khi bịt túi nilông thì lá sẽ thoát hơi nước nhờ các lỗ khí ở bên dưới của lá hơi nước làm cho túi ni lông mờ đi.
Thí nghiệm của bạn An và bạn Dũng trong SGK trang 78 là: Thí nghiệm: +Có/Cần: -Túi giấy đen
-Cốc thủy tinh to
-cây trồng trong cốc
-Diêm
-Đóm
-Tấm kính
Thí nghiệm như sau:
Đầu tiên ta lấy cây trồng trong cốc đặt lên tấm kính sau đó lấy cốc thủy tinh to đậy vào cây trồng rồi lấy túi giấy đen bịp vào trong thì nghiệm vừa làm.Khoảng 6 tiếng ta bỏ túi nilong ra lấy diêm đót que đóm mở 1 tí để que đóm vào trong cốc thủy tinh to.
=>KL:Que đóm tắt vì không có ôxi