HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1.Tác giả: Phạm Tiến Duật(1941-2007)-là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nước
-Sáng tác tập trung vào thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chiến chống mĩ
-Phong cách thơ trẻ trung, sôi nổi,hóm hỉnh,hồn nhiên,dí dỏm
2.Tác phẩm:
-Sáng tác năm 1969in trong tập"Vầng trăng quầng lửa"
3.Nghệ thuật:
- Lựa chọn chi tiết độc đáo có tính chất phát hiện
-Tạo nhịp điệu linh hoạt,thể hiện tinh thần lạc quan,tinh nghịch
4.Nội dung:Ca ngợi những người chiến sĩ lái xe hiên ngang,dũng cảm ,hi sinh tất cả vì miền nam kháng chiến
-Sức mạnh tinh thần của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn
Hình ảnh con đường trong Cố hương của Lỗ Tấn:
-Con đưong mang nghĩa thực: Đường đi ko tự nhiên mà có mà do con người đi lại nhiều sẽ tạo nên.
-Con đường mang nghĩa bóng: Con đường đi đến tương lai, hạnh phúc tự do,tươi sáng cũng ko tự nhiên mà có muốn có tất cả nhung điều đấy con người phải tự thân vận động.Bản thân mỗi người ko ngừng hi vọng và quyết tâm thực hiện nó cho bằng đc.
- hình ảnh con đường mang nhiều nét nghĩa:
Nghĩa đen: hình ảnh con đường đi của tác giả
Nghĩa bóng: con đưong là hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc,hình ảnh đi tới tương lai mới,tự do, bình đẳng ,hạnh phúc.
Tác giả Kim Lân(1920-2007),chuyện ngắn làng đc viết năm1948 là tác phẩm thành công của thời kì đầu trong kháng chiến chống Pháp.Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được cảnh chính.Ông Hai tươi vui rạng rỡ hẳn lên,chia quà cho các con.Đi khoe,minh chứng rằng làng ông cũng bị giặc đốt.Ông đi chạy khoe với tất cả mọi người và bác Thứ rằng làng ông ko theo giặc. Từ hôm nghe tin làng ông ko theo giặc đc cảnh chính ông cảm thấy rất vui ,tự hào và ông càng thêm y cái làng của mình hơn.
#chucbanlambaitotnhe#
Hình tượng người lính tư thế ung dung"ung dung buồng lái ta ngồi",câu thơ đặt chúng ta vào hành trình của người lính mặc cho kính vỡ,họ vẫn ngồi nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Tầm nhìn như được mở rộng và cả đất trời như ùa vào trong buồng lái.Những người lính lái xe trên những chiếc xe ko bình thường xe ko có kính,ko có đèn,ko có mui xe và thungf xe thì có xước nhưng những người lính lái xe vẫn kiên định bất chấp mọi khó khăn hiểm nguy và gian khổ ở phía trước để hướng về miền nam.Ta ko cảm thấy sự nguy hiểm mà chỉ thấy yêu sao những người lính họ thật lãng mạn và yêu đời.Họ ko chịu lùi bước trước mọi khó khăn thử thách nào,vì vậy chúng ta càng thêm yêu quý,nể phục những người lính đã giúp cho chúng ta có đc hoà bình như ngày nay.
Trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay là cố gắng hok tập thật giỏi.Làm sao phát huy tốt truyền thống của ngươi đi trước.Truyền thống"Đạo lí uống nước nhớ nguồn".
#chuccacbanlambaitotnhe#
một trường hợp a' > b' , một trường hợp a'< b'
*Chiều chiều ra đứng bờ sông
Muốn về với mẹ mà không có đò.
*Em như quả bí trên cây
Dang tay mẹ bứt những ngày còn non.
*Thân em làm lẽ chẳng nề
Cos như chính thân ngồi lê giữa đường.
*Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm không vỡ cắn tiền không tan.
*Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruộ đau chín chiều.
Hi vọng mơ ước tin tưởng vào tương lai tươi sáng của nhân vật Tôi, để thế hệ con cháu như Thuỷ Sinh và Hoàng sẽ được hưởng một cuộc sống hạnh phúc hơn. Hình ảnh con đường mang nghĩa thực, đường đi ko tự nhiên mà có, do nhiều người đi lại sẽ tạo nên. Con đường là hình ảnh đi đén tương lai,hạnh phúc,tự do,tươi sáng cũng ko tự nhiên mà có. Tất cả những điều ấy con người phải tự thân vận động, tự mình tạo ra phải thay đổi cái cũ kĩ lạc hậu vươn tơi những ước mơ hi vọng luôn như thế. Bản thân mỗi người phải ko ngừng luôn hi vọng và quyết tâm thức hiện những ước mơ cho bằng đc. Con đường là hình ảnh ẩn dụ,mang ý nghĩa triết lí sâu sắc, hình ảnh đi tới tương lai mới,tự do,bình đẳng, hạnh phúc. Vì vậy chúng ta phải cố gắng lỗ lực phấn đấu theo đuổi ước mơ của mình đến cùng, chỉ có như vậy chúng ta mới rèn luyện được bản thâ và trưởng thành hơn đc.
Mời cá bạn đến thăm quê hương của chúng em. Quê hương em nổi tiếng vơis nghề làm đồ gỗ- đồ thủ công mỹ nghệ. Nằm trên quốc lộ 5- tuyến đi Hà Nọi - Hải Phòng, thuộc huyện Cẩm Giàng- tỉnh Hải Dương. Đến quê em bạn sẽ cảm thấy ấn tượng khi đi đến đâu cũng cảm thấy âm thanh của tiếng đục,tiếng đẽo,tiếng cưa của các bác thợ mộc ngày đêm làm việc vất vả chăm chỉ mong sao hoàn thành sản phẩm sớm để xuất hàng đi các tỉnh khác. Xa xa là mùi hương thơm thoang thoảng của gỗ hương, gỗ lim, gỗ Hoàng Đàn,... Từ xa nhìn lại nếu các bạn mà đến vào lúc lùa bắt đầu chín và chuẩn bị đến mùa thu hoạch , ta sẽ thấy từng bông lúa làm nên tấm thảm màu vàng khổng lồ trông thật là đẹp đang khẽ lay động trước gió. Ở làng em cứ vào những dịp đầu năm là lại tổ chưcs rất nhiều lễ hội như: lễ hội thả diều, lễ hội đua thuyền, lễ hội thi đấu vật,...Nhưng lễ hội mà em thích nhất đó chính là lễ hội thả diều với những cánh diều đủ các loại màu sắc xanh, đỏ ,vàng,... Cảnh làng quê em vừa đẹp vừa thơ mộng chính vì vậy em càng yêu cài làng quê nhỏ bé của mình nhiều hơn. Em rất yêu quê hương của em. Dù đi đâu xa em chỉ muốn nhanh nhanh chóng chóng được về với quê hương và làng quê yêu dấu của mình.
D)
n-a) Tác dụng của lời đối thoại trên là: giúp làm nổi bật nhân vật và các lượt lời đối thoại của cô chủ và cuốn sách ngữ văn. Qua đos cho thấy sự vô tâm của một bạn học sinh với cuốn Chisách ngữ văn của mình và sự hối hận biết lỗi cua ban khi đã vất cuốn sách ngữ văn ở xó tủ và bỏ đi chơi cùng các bạn
b) Thay đổi 1 số lượt lời:
-Cô chủ ơi! Tôi rét quá!
-Sao em lại ở dưới đất thế kia?
- Chính cô bỏ em ở đây khi vội vàng đi chơi trưa
nay mà
Ôi!đợi tí,Chị đang vội làm bài toán đây
(Hôm sau bạn đó không làm được bài kiểm tra 15' môn văn)
Tôi ân hận quá về nhà cố tìm xem quyển sách ngữ văn ở đâu:
-Ngữ văn ơi!Em ở đâu?
-Em đây này, ở xó tủ đây này
Tôi vội chạy đến, cầm cuốn sách lên tay tôi và nâng niu sau đó tôi bọc sách , bọc lại cho nó luôn được như mới. Từ hôm đó trở đi tôi lúc nào cũng giữ gìn nó cẩn thận và trân trọng nó để lúc nào cũng sạch đẹp mỗi khi nó cùng tôi đến trường.