HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
1. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
2. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
3. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit.
4. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
5. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. (1), (3), (5).
B. (l), (2), (3).
C. (3), (4), (5).
D. (2), (4), (5).
Cho một lượng nhỏ kim loại X vào dung dịch Na2SO4, thu được khí Y và kết tủa Z. Kim loại X là
A. Ba.
B. Mg.
C. Cu.
D. K.
Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 4,728.
B. 3,940.
C. 1,576.
D. 2,364.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(a) Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.
(b) Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.
(c) Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm.
(d) Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cây trên cạn khi bị ngập úng lâu ngày sẽ bị chết, có bao nhiêu giải thích nào sau đây đúng?
I. Thừa oxi hạn chế hô hấp và tích luỹ chất độc.
II. Lông hút bị chết và không hình thành lông hút mới.
III. Cây sẽ hấp thụ được nước và khoáng quá nhiêu.
IV. Sẽ tăng quá trình lên men gây tích lũy độc tố, lông hút sẽ chết và không hình thành lông hút mới làm cho cây không được hút nước và khoáng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong bình kín, có hệ cân bằng: 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); ΔH > 0. Tác động không làm cân bằng dịch chuyển là
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. thêm lượng khí H2 vào bình
C. tăng áp suất của hệ
D. thêm lượng khí HI vào bình
Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng
A. CaCO3.
B. Cu(OH)2 Ở điều kiện thường.
C. Dung dịch NH3.
D. AgNO3 trong dung dịch NH3.