HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu:
A. hồng
B. Xanh tím
C. nâu đỏ
D. Vàng
Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2 (dktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9g chất rắn khan. Giá trị của V là :
A. 4,48
B. 1,12
C. 2,24
D. 3,36
Cho dãy các chất: Tinh bột, xenlulozo, glucozo, fructuzo, saccarozo. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M , thấy thoát ra 6,72 lit khí (dktc) . Hỏi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 27,85
B. 28,95
C. 29,85
D. 25,98
Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2, trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,868 mol
B. 0,707mol
C. 0,456 mol
D. 0,893 mol
Nhận xét nào sau đây đúng
A. Bán kính các ion tăng dần là: Al3+<Mg2+<O2-< N3-
B. Dãy các chất sau: (1) AClO, (2) AClO2, (3) AClO3, (4) AClO4, tính oxi hóa và tính axit của dãy tăng dần theo trình tự: (1)< (2) <(3) <(4)
C. So sánh bán kính các tiểu phân phù hợp là: Mg< Mg2+< ; F< F-; Al3+<Al; O2-< F-
D. Bán kính các tiểu phân tăng dần là: Na<Mg<Al<Cl-
Cho dãy các chất: Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3, CaCO3, NaHCO3. số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 1.
B. 3
C. 2.
D. 4.