HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Có các phát biểu:
(1) Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(2) Axit axetic, natri phenolat, alanin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
(3) Hai phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là rifominh và crackinh.
(4) Các dung dịch: etylen glicol, glixerol, glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
(5) Các ankylbenzen đều có thể làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím.
(6) Các chất: vinylaxetilen, vinyl axetat, vinyl clorua đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đốt cháy hoàn toàn 40,08 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 1,14 mol Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 40,08 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 56,04 gam
B. 57,12 gam
C. 43,32 gam
D. 39,96 gam
Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chỉ chứa 16,66 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm NO, NO2, H2 (không còn sản phẩm khử nào khác và trong Y, khí H2 chiếm 14,29 % về số mol). Cho một lượng NaOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 5,44 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X là
A. 4,39%
B. 4,48%
C. 4,75%
D. 4,90%
Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y, thu được dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối trong Z là:
A. 23,176.
B. 16,924
C. 18,465.
D. 19,424
Khi nói cơ chế cân bằng pH nội môi, phát biểu nào sau đây đúng?
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn thường được tiêu hóa bằng hình thức:
Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là
A. metyl acrylat.
B. metyl metacrylat.
C. metyl axetat.
D. etyl acrylat.
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Hỗn hợp T gồm heptapeptit T1 và octapeptit T2 (đều mạch hở và đều tạo bởi glyxin và valin). Đun nóng m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được (m + 40,76) gam hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 lượng X ở trên cần 1,17 mol O2, thu được K2CO3, CO2, H2O và 4,256 lít N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của T1 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 39,30%.
B. 60,70%.
C. 45,60%.
D. 54,70%.
5m