HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vỏ não người có bề dày khoảng
A. 1 – 2 mm.
B. 2 – 3 mm.
C. 3 – 5 mm.
D. 7 – 8 mm.
Dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân liti 3 7 L i đang đứng yên làm xuất hiện 2 hạt a bay ra với cùng tốc độ là 21 , 37 . 10 6 m/s. Cho khối lượng của hạt α là 7,0144 u, của prôtôn là 1,0073 u, của hạt α là 4,0015 u; tốc độ ánh sáng trong chân không là 3 . 10 8 m/s. Tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 14 , 85 . 10 6 m / s
B. 18 , 49 . 10 6 m / s
C. 37 , 96 . 10 6 m / s
D. 16 , 93 . 10 6 m / s
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.
B. Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.
C. Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm
D. Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím
Lập các phương trình hoá học:
Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ?
Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?
Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?
Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Trình bày cấu tạo của phân tử N2? Vì sao ở điều kiện thường nitơ là một chất trơ? Ở điều kiện nào nitơ trở nên hoạt động hơn?
Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1 SGK.