HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Mối quan hệ sinh học nào sau đây sẽ làm tăng lượng đạm trong đất?
A. Quan hệ giữa cây lúa với các loài rong rêu sống ở ruộng lúa.
B. Quan hệ giữa các loài thực vật với các loài vi khuẩn kí sinh trong cơ thể thực vật.
C. Quan hệ giữa tảo và nấm sợi để tạo nên địa y.
D. Quan hệ giữa cây họ đậu với vi khuẩn sống ở nốt sần của các loài cây này.
Đốt 4,2 gam sắt trong không khí thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan toàn bộ X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l, thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Giá trị của a là
A. 1,3
B. 1,2
C. 1,1
D. 1,5
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2np1.
B. ns1.
C. ns2.
D. ns2np2.
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe2O3. Trộn 2,7 gam Al vào 20 gam X rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 8,064 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng của Fe3O4 trong 20 gam X là
A. 6,08 gam
B. 8,53 gam
C. 11,60 gam
D. 13,92 gam
Máu một số loại bạch tuộc, mực và giáp xác có màu xanh, đó là do trong máu của chúng có chứa nguyên tố X. Nguyên tố X là
A. S.
B. Cu.
C. P.
D. Fe.
Dựa vào hình 12.5, hãy phân tích để thấy rõ tính hiện đại của các trang trại nông nghiệp ở Ô-xtrây-li-a.
Trong số các polime sau: [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1); [-NH-(CH2)5-CO-]n (2) ; [-NH-(CH2)6-CO-]n (3); [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4); (-CH2-CH2-)n (5); (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6). Polime được dùng để sản xuất tơ là
A. (5); (6)
B. (4); (5); (6)
C. (1); (2); (3); (4)
D. (3); (4); (5); (6)