HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
A. AAbb
B. AaBb
C. AABb
D. AaBB
Thể dị hợp là gì?
A. Là các cá thể khác nhau phát triển từ các hợp tử khác nhau.
B. Là cá thể mang 2 alen giống nhau nhưng thuộc 2 gen khác nhau.
C. Là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen.
D. Là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen.
Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời con có tỷ lệ 9 cây hoa đỏ: 3 cây hoa hồng: 3 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng. Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật (hiện tượng) nào sau đây?
A. Phân li độc lập, trội hoàn toàn
B. Tương tác cộng gộp.
C. Trội lặn không hoàn toàn
D. Tương tác bổ sung
Ở ruồi giấm, khi nghiên cứu về màu cánh người thực hiện các phép lai sau:
- Phép lai thứ nhất: P đực cánh xám × cái cánh xám → F1 thu được tỉ lệ 2 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng.
- Phép lai thứ hai: P đực cánh đỏ × cái cánh xám → F1 thu được tỉ lệ 1 ruồi cái cánh đỏ: 1 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng.
- Phép lai thứ ba: P đực cánh đỏ × cái cánh đỏ → F1 thu được tỉ lệ 2 ruồi cái cánh đỏ: 1 ruồi đực cánh đỏ: 1 ruồi đực cánh trắng.
Biết màu cánh của ruồi do một gen quy định, không xảy ra đột biến. Theo kết quả mày có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Tính trạng màu cánh di truyền liên kết với giới tính.
II. Tính trạng cánh đỏ và cánh xám trội hoàn toàn so với tính trạng cánh trắng.
III. Lấy ruồi cái đời P ở phép lai thứ hai lai với ruồi đực ở phép lai thứ nhất sẽ cho tỉ lệ đời con 2 cái cánh xám: 1 đực cánh xám: 1 đực cánh trắng.
IV. Lấy ruồi cái đời P ở phép lai thứ hai lai với ruồi đực ở phép lai thứ ba sẽ cho tỉ lệ đời con 50% cánh xám: 25% cánh đỏ: 25% cánh trắng.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trong hình vẽ dưới đây, đoạn AD được chia làm 3 bởi các điểm B và C sao cho AB= BC= CD= 2. Ba nửa đường tròn có bán kính l là AEB ⏜ , BFC ⏜ và CGD ⏜ có đường kính tương ứng là AB, BC và CD. Các điểm E, F, G lần lượt là tiếp điểm của tiếp tuyến chung EG với 3 nửa đường tròn. Một đường tròn tâm F, bán kính bằng 2. Diện tích miền bên trong đường tròn tâm F và bên ngoài 3 nửa đường tròn (miền tô đậm) có thể biểu diễn dưới dạng a b π - c + d , trong đó a, b, c, d là các số nguyên dương và a, b nguyên tố cùng nhau. Tính giá trị của a+b+c+d?
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17