HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
2CU+O2->2CUO
2Fe(OH)3->Fe2O3.+3H2O
Na2CO3+CaCL2->CaCO3+2NaCL
2AL+6HCl->2ALCL3+3H2
Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:
A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn.
B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng.
C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng.
D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, B A D ^ = 60 ° và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 45 ° . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (MND) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V 1 , khối đa diện còn lại có thể tích V 2 (tham khảo hình vẽ bên).