HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa các nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là:
A. 3,78%.
B. 3,92%.
C. 3,96%.
D. 3,84%
địa hình khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông vận tải của nước ta?
Người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa ở trường hợp nào dưới đây?
A. Cung = cầu
B. Cung < cầu.
C. Cung > cầu.
D. Cung ≤ cầu.
Vườn cây ăn quả có loài rận chuyên đưa những con rệp lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa của cây ăn quả và thải ra chất dinh dưỡng cho loài rận ăn. Để đuổi loài rận, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến ba khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang tiêu diệt loài rận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiến ba khoang và cam là quan hệ hợp tác.
II. Loài rận và cây ăn quả là quan hệ cạnh tranh.
III. Kiến ba khoang và loài rận là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
IV. Loài rận và rệp là quan hệ cộng sinh
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở các yếu tố ngẫu nhiên mà không có chọn lọc tự nhiên?
(1) Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(2) Có thể làm biến đổi mạnh tần số alen của quần thể.
(3) Có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.
(4) Có thể làm biến đổi vô hướng tần số alen của quần thể.
(5) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa môi trường.
II. Khi môi trường khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể quá cao thì cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.
III. Cạnh tranh cùng loài tạo động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài.
IV. Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành loài mới.
A. 2.
B. 4.
D. 1.
Mèo và chuột là mối quan hệ gì?
A. Cộng sinh.
B. Hợp tác.
C. Cạnh tranh.
D. Sinh vật ăn sinh vật.
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác
B. Ký sinh – vật chủ
C. Cộng sinh
D. Hội sinh