HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a) (1) C2H6 => C2H4 + H2
(2) nCH2 => CH2- (-CH2-CH2-)n
b) (1) 2CH4 => C2H2 + 3H2
(2) 2CH ≡ CH => CH2 = CH – C ≡ CH
(3) CH2 = CH – C ≡ CH + H2 => CH2 = CH – CH = CH2
(4) nCH2 = CH – CH – CH2 => (-CH2-CH=CH-CH2)
c) C6H6 + Br =>C6H5Br + HBr.
Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy
tỉ khối so với kk =2,759
=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol
ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol
=> số phân tử S là x= 32:32=1
=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol
=> số phan tử O là y=48:16=3
=> công thức HH: SO3
24 phút
Fe3O4 +8HCl => FeCl2+2FeCl3+4H2O
HCl +H2O=>HClO+H2
nH2SO4=0,3mol
gọi x,y là số mol của Fe và FeO trog hh
PTHH: Fe+H2SO4=> FeSO4+H2
x-->x----------->x------->x
FeO+H2SO4=>FeSO4+H2O
y-> y------------>y---->y
theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}56x+72y=18,49\\x+y=0,3\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}x=\frac{311}{1600}\\y=\frac{169}{1400}\end{cases}\)
=> mFe=\(\frac{311}{1600}.56=10,885g\)
=> mFeO=18,49-10,885=7,605g
bạn tính m muối rồi tính mdd muối
=> C%
HNO3 đặc nguội gây thụ động với Fe, Cr và Al, dĩ nhiên cũng ko hòa tan được Au và Pt.
HNO3 thì tác dụng các kim loại trc H2
nH2=0,6mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
0,4<-1,2<--0,4 <- 0,6
=> mAl=0,4.27=10,8g
=> m AL2O3=21-10,8=10,2g
=> nAl2O3=0,1mol
PTHH: Al2O3+6HCl=> 2AlCl3+3H2O
0,1--->0,6------>0,2----->0,3
PTHH: AlCl3+3NaOH=> Al(OH)3+3NaCl
nAl(OH)3=0,4mol
nAlCl3=0,4+0,2=0,6mol
ta có : 0,6 : 0,4
=> n AlCl3 dư theo n nAl(OH)3
p/ư: 0,4<-1,2<------0,4--->1,2
=> V (NaOH) cần dùng là : V=1,2:0,5=2,4l