HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SD, CD, BC. Thể tích khối chóp S.ABPN là x, thể tích khối tứ diện CMNP là y. Giá trị của x,y thỏa mãn các bất đẳng thức nào dưới đây?
A . x 2 + 2 x y - y 2 > 160
B . x 2 - 2 x y + 2 y 2 < 109
C . x 2 + x y - y 4 < 145
D . x 2 - x y + y 4 > 125
Một người thợ có một khối đá hình trụ có bán kính đáy bằng 30cm. Kẻ hai đường kính MN, PQ của hai đáy sao cho . Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua ba trong bốn điểm M, N, P,Q để được một khối đá có hình tứ diện (như hình vẽ dưới). Biết rằng khối tứ diện MNPQ có thể tích bằng . Thể tích của lượng đá bị cắt bỏ gần với kết quả nào dưới đây nhất?
A. 111,40 d m 3
B. 111,39 d m 3
C. 111,30 d m 3
D. 111,35 d m 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2 3 . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, CD, CB. Tính côsin góc tạo bởi mặt phẳng (MNP) và (SCD).
A. 2 435 145
B. 11 435 145
C. 2 870 145
D. 3 145 145
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
A.
B.
C.
D.
Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. quy tắc bàn tay phải
B. quy tắc cái đinh ốc
C. quy tắc nắm tay phải
D. quy tắc bàn tay trái
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào
A. độ lớn cảm ứng từ.
B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện.
D. điện trở dây dẫn.
Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O biễu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây?
A. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O.
B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4↓.
D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O.
Trần Việt Linh vào giúp bạn này đi
Phương trình hoá học nào sau đây sai?
A. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
D. Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O