HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1.Yes, she did.
2.She had a stomachache.
3.No,she didn't.
4.The doctor gave Ha some medicine .
5.She feels better.
I'm interested in the history of these places
1.How far is it from Trang's houseto the market?
2.He lives with his grandparents on Hoang Quoc Viet streets.
Although
1.friendly
2.friendship
3.unfriendly
4.meeting
5.beautiful
6.beautifully
7.peaceful
8.Malaysian
9.addition
10.additionally
11.national
12.national
13.instuction
14.traditional
15.Traditionally
16.poet
17.fashionable
18.completely
19.workers
21.entrance
22.enjoyable
23.good
24.information
25.informative
26.advertisement
27.interesting
28.interested
29.interested
30.nationality
a. Xét tg ABH vag tg CAI
Ta có: góc BAH = góc ACI=90 độ - góc IAC
AB=AC
góc AHB= góc CIA=90 độ
Nên tg ABH = tg CAI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)=> BH=AIb. Ta có:BH=AI (chứng minh câu a)
AD+BH=IC+AI=AB=AC
=>\(BH^2+CI^2\) có giá trị không đổi
c. Ta có: CI vuông góc với AD =>CI là đường cao của tg ACD
AM vuông góc với DC =>AM là đường cao của tg ACD
Mà 2 đường cao CI và AM cắt nhau tại N
=>DN là đường cao thứ 3 của tg ACD
Vậy DN vuông góc với AC
d. AM vuông góc với BM
AI vuông góc với BH
=>góc MBH=góc MAI
Xét tg BHM và tg AIM
Ta có: BH=AI (chứng minh câu a)
Góc MBH=góc MAI(cmt)
BM=AM
Nên tg BHM=tg AIM(g.c.g)
=>HM=IM(1)
Góc BMH=góc AMI(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Tg IMH vuông cân tại M
Vậy IM là tia phân giác của góc HIC
a. Xét tg ABH và tg ACH
Ta có: Góc AHB=góc AHC=90 độ
Góc ABH=góc ACH
Nên tg ABH = tg ACH (Cạnh huyền-góc nhọn)
=> BH=CH (2 cạnh t/ứng)
b.Ta có: AB,AH lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ A xuống BC
Nên: AB>AC
c. Vì trong tg cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến và phân giác nên đường cao AH cũng đồng thời là đường trung tuyến và phân giác của tg ABC
Vì G là trọng tâm của tg ABC nên chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tg ABC => G thuộc đường trung tuyến AH (1)
Vì I cách đều 3 cạnh của tg ABC nên chính là giao điểm của 3 đường phân giác của tg ABC => I thuộc đường phân giác AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: G,I thuộc AH hay A,G,I thẳng hàng
R(x)=0 khi \(x^2\)-x=0
Ta có: R(x)=x(x-1)
Nên: x=0
hoặc x-1=0 =>x=1
Vậy đa thức R(x)=\(x^2\)-x có 2 nghiệm là 0 và 1