HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
B,C,D,D,D,A,B,C,C,D
Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân hình thoi. Cơ thể tương đối đồng nhất. Giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến đổi thành cánh Quạt gió (Động lực của bay) cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: Ba ngón trước, một ngón sau, cóvuốt Giúp chim bám chặt vào giá thể khi hạ cánh Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi. Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim xòe ra tạo một diện tích rộng=> quạt gió Lông tơ: Có các sợi lông mảnh tạo thành chùm Giữ nhiệt và làm nhẹ cơ thể Mỏ:nhọn, có sừng bao lấy hàm, khôngrăng Làm đầu chim nhẹ, giảm ma sát với không khí khi bay.
Đẻ trứng: Phôi phát triển ở môi trường ngoài, lấy chất dinh dưỡng từ noãn hoàng của trứng( Tỉ lệ sống sót thấp, con non yếu.- Trứng thai: Phôi phát triển trong cơ thể mẹ , nhưng lấy chất dinh dưỡng từ noãn hoàng của trứng( Con non yếu-Thai sinh: Phôi phát triển trong cơ thể mẹ , lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai và dây rốn (Đây là điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của phôi (Tỉ lệ sống sót của phôi và con non cao.
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, - Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. - Thú là động vật hằng nhiệtCâu 2. Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?- Bộ lông: dày xốp- Gĩư nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm- Chi trước: Ngắn- Đào hang
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả nhữngsinh vật nhân chuẩn[1][2] và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
minh nghi la dap an cuoi ca a va b deu dung