HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
ΔABC có:
BK, AM _ 2 đường trung tuyến
➙ N _ trọng tâm
➙ KN = 1/3 BK (1)
ΔADC có:
DK, CM _ 2 đường trung tuyến
➙ I _ trọng tâm
➙ KI = 1/3 KD (2)
Mà KB = KD (2 cạnh tương ứng) (3)
Từ (1), (2), (3) ➝ KI = KN
➜ ΔKIN _ cân tại K
- Đây mới là bài làm đúng, mình xin lỗi bài trên mình nhầm.
d, Xét ΔABN và ΔCID có:
góc BAN = góc DCI (ΔABM = ΔAMC)
AB = DC (ΔABM = ΔAMC)
góc ABN = góc CDI (ΔABK = ΔCDK)
⇒ ΔABN = ΔCID ( g - c - g) → BN = DI (2 cạnh tương ứng) (1)
Có BK = DK (ΔABK = ΔCDK) (2)
BN + NK = BK (3)
DI + IK = DK (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ NK = IK
⇒ NIK cân tại K
Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, nguyên nhân là do:
A. Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.
B. Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.
C. ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều nên 1 sợi tổng hợp liên tục, một sợi bị gián đoạn.
D. Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên mạch khuôn nói trên quá trình tổng hợp là liên tục, còn mạch đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn.