HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Làm tính nhân phân thức:
Oh, no! Today it is a bad day for him. His car was broken and he was very tense. He is trying to fix the vehicle. Whether it is back as an original?
1920
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao, Đố ai đếm được vì sao
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng Khác : Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .
She is making that mistake time .and. time.
You have a _broken_ leg. You should go to see the doctor soon.
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ có công mài sắt có ngày nên kim” Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ có công mài sắt có ngày nên kim” . Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này. II. Thân bài 1. Giải thích câu tục ngữ “ có công mài sắt, có ngày nên kim” a. Nghĩa đen - Một mảnh sắt to mài lâu ngày cũng sẽ thành kim nhỏ xíu - Một hình ảnh ít ai tin được b. Nghĩa bóng - Lòng kiên trì của con người - Lòng kiên nhẫn chờ đợi của con người - Lòng kiên trì sẽ giúp con người vượt qua thử thách - Không có kiên trì thì không làm được gì hết 2. Bàn luận vấn đề - Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta - Câu tục ngữ thể hiện truyền thống kiên trì, đoàn kết của dân tộc ta - Cần phê phán những người lười biếng, thiếu kiên nhẫn - Cần phê phán những người không có lòng kiên trì 3. Ý nghĩa câu tục ngữ - Khuyên chúng ta nên có lòng kiên trì - Có kiên trì thì việc gi cũng sẽ làm được 4. Chứng minh lòng kiên trì - Học sinh chăm học sẽ được kết quả tốt - Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí sẽ thành công
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. nếu có lòng kiên trì và kiên định thì mọi việc của chúng ta sẽ có thành công. Bạn sẽ không bao giờ thất bại nếu có lòng kiên trì.
Một mặt người bang mười mặt của Đói cho sạch, rách cho thơm. Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó. Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người. Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam. Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.