HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu 3. Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?
(a) Phân hủy đường tạo thành than và nước.
(b) Cồn cháy trong không khí.
(c) gas đang cháy.
(d) Hòa tan viên vitamin C sủi vào nước
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl) dư, thu được muối iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen.
(a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính khối lượng muối iron (II) chloride thu được.
(c) Tính thể tích khí hydrogen thu được ở đkc
Câu 1. Cho kẽm (zinc) phản ứng với hydrochloric acid (HCl) tạo thành muối zinc chloride (ZnCl2) và khí hydrogen (H2).
(a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
(b) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
(c) Cho biết khối lượng của kẽm và hydrochloric acid đã phản ứng là 6,5 gam và 7,3 gam, khối lượng của zinc chloride là 13,6 gam. Hãy tính khối lượng khí hydrogen bay lên.
Câu 2. Chú thích các đại lượng trong công thức
Câu 1. Định nghĩa - Viết công thức tính:
KLR -
TLR, -
Áp suất (Áp suất trên bề mặt, Áp suất chất lỏng, Áp suất khí quyển)
Bài 2. Cho tam giác ABC . Từ một điểm M tùy ý trên cạnh BC , kẻ đường thẳng song song với AB , cắt cạnh AC tại N và kẻ đường thẳng song song với AC , cắt cạnh AB tại P .
a) Chứng minh tứ giác ANMP là hình bình hành.
b) Gọi I là trung điểm của đoạn NP . Chứng minh 3 điểm A I M , , thẳng hàng.
Câu 3: Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng nước để thay thủy ngân thì độ cao cột nước là bao nhiêu? Biết dHg = 136000 N/m3 , của nước dnước = 10000 N/m3
Câu 3: Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p1, p2, p3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. So sánh áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình?
Câu 2: Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thủy ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết dHg = 136000 N/m3 , của rượu drượu = 8000 N/m3 .