HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tham khảo:
Học sinh sử dụng đất sét nặn (hoặc hộp xây dựng mô hình) để tạo hình nguyên tử và các đoạn ống hút để biểu diễn liên kết hóa học, xây dựng mô hình các phân tử: CH2 = CH2, CHCl = CHCl.
Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F
Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, F2, HF.
- Trong phân tử H2: 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn.
- Trong phân tử F2: 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.
- Trong phân tử HF: 1 AO s của H và 1 AO p của F xen phủ trục tạo liên kết đơn
a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu
b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu
Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích:
Với trường hợp tác dụng lên mỗi điện tích dặt tại các đỉnh của một tam giác đều ta biểu diễn tương tự như trường hợp hai cặp điện tích, ở đây mỗi điện tích chịu tác dụng hai lực điện của hai điện tích còn lại.
Chiều dài của phòng học là:
(14 + 2) : 2 = 8 (m)
Chiều rộng của phòng học là:
8 – 2 = 6 (m)
Diện tích phòng học là:
8 x 6 = 48 (m2)
Đáp số: 48 m2
a)
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau trong bảng:
Đơn vị lớn hơn gấp 10 lần đơn vị bé hơn.
$\frac{1}{{10}}$ m = 1 dm , $\frac{1}{{10}}$ cm = 1 mm
b)
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau trong bảng:
Đơn vị lớn hơn gấp 100 lần đơn vị bé hơn.
$\frac{1}{{100}}$m2 = 1 dm2 ; $\frac{1}{{100}}$cm2 = 1 mm2
– Hình có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Hình có bốn cạnh dài bằng nhau là: Hình thoi, hình vuông
- Hình có bốn góc vuông là: Hình chữ nhật, hình vuông