a, Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH, chất rắn nào tan ra và xuất hiện bọt khí không màu là Al. Còn lại là Fe và Ag không có hiện tượng
2Al + 2NaOH+2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với HCl, chất rắn nào tan và xuất hiện bọt khí không àu là Fe, còn lại là Ag không hiện tượng
Fe+2HCl →FeCl2+H2
b, Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan, tạo khí là Na
2Na + 2H2O→2NaOH+H2
Cho dung dịch KOH tới dư vào mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào tan, tạo khí là Al
2Al +2 KOH + 2H2O→2KAlO2 +3H2
-còn lại là Mg
c, Trích mẫu thử, cho 3 mẫu thử vào dung dịch HCl, mẫu thử nào không có khí thoát ra là Al2O3
6HCl+Al2O3 →2AlCl3 + 3H2O
6HCl+Al→2AlCl3 + 3H2
2HCl + Fe→ FeCl2+H2
Cho 2 mẫu thử còn lại vào bình chứa khí Clo:
+) Sau phản ứng có chất rắn màu trắng => Là AlCl3 => Nhận biết Al
2Al+3Cl2→2AlCl3
+) Sau phản ứng có chất rắn nâu đỏ => Là FeCl3 => Nhận biết Fe
2Fe+3Cl2→2FeCl3