HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong sinh giới, những nhóm thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp. Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt so với quang hợp ở thực vật tảo nhưng sự sai khác đó là không nhiều.
Quang hợp thường được chia thành hai pha: pha sáng và pha tối.
+ Pha sáng (giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng):
- Điều kiện: có ánh sáng
- Năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành dạng năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH .
+ Pha tối (quá trình cố định CO2):
- Diễn ra trong chất nền của lục lạp
- CO2 bị khử thành cacbôhiđrat sử dụng năng lượng ATP và NADPH
Trong quá trình quang hợp, oxi được sinh ra trong pha sáng, từ quá trình quang phân li nước. Quá trình quang phân li nước diễn ra nhờ vai trò xúc tác của phức hệ giải phóng oxi.
Trong quá trình quang hợp, năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng oxy từ khí cacbonic và nước. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp: 6 CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O
quang hợp là chủ đề
Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở màng talacoit của lục lạp. Pha sáng tạo ra ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.
+ Pha tối của quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp.
+ Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là một hợp chất có ba cacbon (do đó chu trình này có tên là chu trình C3).
+ Người ta gọi con đường C3 là chu trình vì ở con đường này, chất kết hợp với CO2 đầu tiên là RiDP (một phân tử hữu cơ có 5C) lại được tái tạo trong giai đoạn sau để con đường tiếp tục quay vòng.
vì trong nguồn nước bị ô nhiễm có thể chứa các chất gây ô nhiễm như H 2 S, sử dụng vi khuẩn lưu huỳnh lục và tía có thể giúp loại bỏ chất này ra khỏi nguồn nước.
để có thể thu hoạch được tối đa sản phẩm từ thực vật vì nhu cầu ánh sáng ở hai loại cây này khác nhau, nên việc trồng xen canh sẽ giúp cả hai loài đều thực hiện được quang hợp
wow!!!