Chủ đề:
Bài viêt số 2 - Đề 2Câu hỏi:
Viết đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) trình bày suy nghĩ của em vềLí tưởng sống của thế hệ trẻ ngày nay
Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực
Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?
A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 3: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
A. A-rập-xê-út B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Pa-ki-xtan
Câu 4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền.
Câu 5: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có kiểu khí hậu:
A. Ôn đới lục địa B. Ôn đới hải dương C. Nhiệt đới gió mùa D. Nhiệt đới khô.
Câu 6: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Ấn Độ C. Nga, Mông Cổ D. Nhật Bản, Ma-lai
Câu 7: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới khô B. Cận nhiệt C. Ôn đới D. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 8: Ở Tây Nam Á, dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo?
A. Ác-mê-ni-a B. I-xra-en C. Síp D. I-ran.
Câu 9: Khu vực Nam Á được chia thành mấy miền địa hình khác nhau:
A. 2 miền B. 3 miền C. 4 miền D. 5 miền.
Câu 10: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi:
A. Gát Tây B. Gát Đông C. Hy-ma-lay-a D. Cap-ca.
Câu 11: Nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?
A. Trung Quốc B.Triều Tiên C. Việt Nam D. Đài Loan.
Câu 12: Khí hậu phía Tây khu vực Đông Á là khí hậu
A. nhiệt đới B. ôn đới C. cận nhiệt lục địa D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 13: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Nam Á.
Câu 14: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
A. 2 đới B. 3 đới C. 5 đới D. 11 đới.
Câu 15: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
A. Nhiệt đới gió mùa B. Ôn đới hải dương C. Ôn đới lục địa D. Khí hậu xích đạo.
Câu 16: Khu vực không có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:
A. Nam Á B. Đông Nam Á C. Đông Á D. Tây Nam Á.
Câu 17: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?
A. Hàn Quốc B. Braxin C. Thái Lan D. Xing-ga-po.
Câu 18: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Xing-ga-po D. Ấn Độ.
Câu 19: Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ
A. nước mưa B. nước ngầm C. nước ngấm ra từ trong núi D. nước băng tuyết tan
Câu 20: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Ôn đới B. Nhiệt đới gió mùa C. Nhiệt đới khô D. Cận nhiệt
Câu 21: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp khu vực Nam Á là:
A. Tín phong Đông Bắc B. Gió mùa Tây Nam C. Gió Đông Nam D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 22: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:
A. Nê-pan B. Xri-lan-ca C. Băng-la-đét D. Ấn Độ.
Câu 23: Kiểu cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á không có là:
A. Thảo nguyên khô B. Hoang mạc C. Bán hoang mạc D. Rừng lá rộng.
Câu 24: Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
A. Sông Ấn B. Trường Giang C. A Mua D. Hoàng Hà.
. Một thùng phuy cao 0,8m đựng đầy nước , một thùng phuy khác cao 2m đựng đầy dầu.
Biết dnước = 10000N/m3, ddầu = 8000N/m3 . So sánh áp suất tác dụng lên đáy các thùng nào sau đây là đúng ?
A. Pd = Pn . B. Pd < Pn . C. 2Pn = Pd . D. 2Pd = Pn .
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
B. Khi khoảng cách của vật không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.
C. Chuyển động cơ học của một vật là sư thay đổ vị trí của vật đó với một vật khác được chọn làm mốc.
D. đơn vị thường dùng để nói về vận tốc của ô tô, xe máy là km/h.
Câu 3. Một bộ quần áo thợ lặn chỉ chịu được áp suất tối đa là 300000N/m2 . Hỏi người thợ lặn có thể mặc áo đó để lặn sâu tối đa bao nhiêu mét trong nước ?
(Biết trọng lượng riêng của nước là : dnước = 10000N/m3)A. 10m. B. 30m. C. 100m. D. 300m.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật đó.
B. Trong chuyển động tròn đều lực tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động.
C. Lực là một đại lượng véctơ vì lực có : Điểm đặt, có phương, chiều và độ lớn.
D. Đơn vị của lực là Niu tơn kí hiệu là N.
Câu 5. Kéo một vật trên cùng mặt phẳng nằm ngang, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Trọng lượng của vật càng lớn thì lực ma sát càng lớn.
B. Mặt tiếp xúc càng gồ ghề thì lực ma sát càng lớn.
C. Các vật có trọng lượng như nhau chuyển động trên cùng mặt phẳng nằm ngang chịu các lực ma sát như nhau.
D. Các vật có trọng lượng như nhau chuyển động trên cùng mặt phẳng nằm ngang có độ nhẵn bề mặt tiếp xúc khác nhau chịu các lực ma sát khác nhau.
Câu 6. Ba lực có cường độ lần lượt là F1 = 30N , F2 = 100N và F3 = 70N cùng tác dụng vào một vật . Để vật đứng yên thì ba lực phải cùng phương và
A. cả ba lực F1, F2 và F3 cùng chiều nhau.
B. cả ba lực F1, F2 và F3 ngược chiều nhau.
C. F1, F2 cùng chiều nhau và F3 ngược chiều với F1, F2 .
D. F1, F3 cùng chiều nhau và F2 ngược chiều với F1, F3.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Không có cách phanh (thắng) nào có thể làm cho ô tô dừng lại ngay lập tức.
B. khi cán búa lỏng, ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất.
C. Khi đang đi bị vấp ta ngã về phía trước.
D. Khi ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe bị nghiêng về bên phải.
Câu 8. Trên cùng một quãng đường hai điểm A và B cách nhau 120km. Một ô tô đi từ A tới B với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ B về
Sau bao lâu hai xe gặp nhau ?
A. t = 1h B. t = 2h C. t = 3h D. t = 4h
Câu 10. Trong trường hợp nào sau đây áp suất do người tác dụng lên sàn nhà là nhỏ nhất?
A. Đứng thẳng hai chân. B. Nằm xuống sàn. C. Co một chân lên. D. Ngồi xuống sàn.
Câu 11. Một vật có khối lượng m1 = 10 kg và vật khác có khối lượng m2 = 20 kg. So sánh áp suất của hai vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là đúng ?
A. Không thể so sánh được vì thiếu điều kiện . B. P1 = P2 . C. P1 = 2P2 . D. 2P1 = P2 .
Câu 12. Trên cùng một quãng đường hai điểm A và B cách nhau 120km. Một ô tô đi từ A tới B với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ B về. Sau bao lâu hai xe gặp nhau ?A. t = 1h B. t = 2h C. t = 3h D. t = 4h
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
B. Khi khoảng cách của vật không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.
C. Chuyển động cơ học của một vật là sư thay đổ vị trí của vật đó với một vật khác được chọn làm mốc.
D. đơn vị thường dùng để nói về vận tốc của ô tô, xe máy là km/h.
Câu 14. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là vì
A. quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.
B. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian như nhau là bằng nhau.
C. một vật có thể đứng yên so với vật mốc này nhưng lại là chuyển động so với vật mốc khác.
D. vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
Câu 15: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:A. càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng.
B. càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm.
C. càng giảm vì nhiệt độ không khí giảm.
D. càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng.
Câu 16. Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h trong thời gian 1h 15 phút. Vậy quãng đường từ A tới B dài là :
A. 50km. B. 55km. C. 56km. D. 75km.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật đó.
B. Trong chuyển động tròn đều lực tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động.
C. Lực là một đại lượng véctơ vì lực có : Điểm đặt, có phương, chiều và độ lớn.
D. Đơn vị của lực là Niu tơn kí hiệu là N.
Câu 18. Kéo một vật trên cùng mặt phẳng nằm ngang, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Trọng lượng của vật càng lớn thì lực ma sát càng lớn.
B. Mặt tiếp xúc càng gồ ghề thì lực ma sát càng lớn.
C. Các vật có trọng lượng như nhau chuyển động trên cùng mặt phẳng nằm ngang chịu các lực ma sát như nhau.
D. Các vật có trọng lượng như nhau chuyển động trên cùng mặt phẳng nằm ngang có độ nhẵn bề mặt tiếp xúc khác nhau chịu các lực ma sát khác nhau.
Câu 19. Ba lực có cường độ lần lượt là F1 = 30N , F2 = 100N và F3 = 70N cùng tác dụng vào một vật . Để vật đứng yên thì ba lực phải cùng phương và
A. cả ba lực F1, F2 và F3 cùng chiều nhau.
B. cả ba lực F1, F2 và F3 ngược chiều nhau.
C. F1, F2 cùng chiều nhau và F3 ngược chiều với F1, F2 .
D. F1, F3 cùng chiều nhau và F2 ngược chiều với F1, F3.
Câu 21. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Đơn vị của áp suất là : N/m2 .
C. Áp suất càng lớn khi diện tích bị ép càng lớn.
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
Câu 22. Trong trường hợp nào sau đây áp suất do người tác dụng lên sàn nhà là nhỏ nhất?
A. Đứng thẳng hai chân. B. Nằm xuống sàn. C. Co một chân lên. D. Ngồi xuống sàn.
Câu 12: Hình vẽ nào sau đây không phù hợp tính chất của bình thông nhau?Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm.
B. Trong cùng một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
C. Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh thông đáy với nhau.
D. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.
Câu 24. Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h trong thời gian 1h 15 phút. Vậy quãng đường từ A tới B dài là
A. 50km. B. 55km. C. 56km. D. 75km.
Câu 25. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là FA = d.V.
B. Công thức tính áp suất chất rắn là P = d.h.
C. Công thức tính áp suất chất lỏng là P = d.h.
D. Khi vật đang nổi và đứng yên trên mặt chất lỏng thì FA = P Vật .
Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Nam Cực
Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?
A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 3: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
A. A-rập-xê-út B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Pa-ki-xtan
Câu 4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền.
Câu 5: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có kiểu khí hậu:
A. Ôn đới lục địa B. Ôn đới hải dương C. Nhiệt đới gió mùa D. Nhiệt đới khô.
Câu 6: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Ấn Độ C. Nga, Mông Cổ D. Nhật Bản, Ma-lai
Câu 7: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới khô B. Cận nhiệt C. Ôn đới D. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 8: Ở Tây Nam Á, dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo?
A. Ác-mê-ni-a B. I-xra-en C. Síp D. I-ran.
Câu 9: Khu vực Nam Á được chia thành mấy miền địa hình khác nhau:
A. 2 miền B. 3 miền C. 4 miền D. 5 miền.
Câu 10: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi:
A. Gát Tây B. Gát Đông C. Hy-ma-lay-a D. Cap-ca.
Câu 11: Nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?
A. Trung Quốc B.Triều Tiên C. Việt Nam D. Đài Loan.
Câu 12: Khí hậu phía Tây khu vực Đông Á là khí hậu
A. nhiệt đới B. ôn đới C. cận nhiệt lục địa D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 13: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Nam Á.
Câu 14: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
A. 2 đới B. 3 đới C. 5 đới D. 11 đới.
Câu 15: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
A. Nhiệt đới gió mùa B. Ôn đới hải dương C. Ôn đới lục địa D. Khí hậu xích đạo.
Câu 16: Khu vực không có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:
A. Nam Á B. Đông Nam Á C. Đông Á D. Tây Nam Á.
Câu 17: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?
A. Hàn Quốc B. Braxin C. Thái Lan D. Xing-ga-po.
Câu 18: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Xing-ga-po D. Ấn Độ.
Câu 19: Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ
A. nước mưa B. nước ngầm C. nước ngấm ra từ trong núi D. nước băng tuyết tan
Câu 20: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
A. Ôn đới B. Nhiệt đới gió mùa C. Nhiệt đới khô D. Cận nhiệt
Câu 21: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp khu vực Nam Á là:
A. Tín phong Đông Bắc B. Gió mùa Tây Nam C. Gió Đông Nam D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 22: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:
A. Nê-pan B. Xri-lan-ca C. Băng-la-đét D. Ấn Độ.
Câu 23: Kiểu cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á không có là:
A. Thảo nguyên khô B. Hoang mạc C. Bán hoang mạc D. Rừng lá rộng.
Câu 24: Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
A. Sông Ấn B. Trường Giang C. A Mua D. Hoàng Hà.
I. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others
1. A. escape B. equipment C. excited D. emigrate
2. A.hoped B.raised C.died D.appeared
3. A. graze B. magical C. grandmother D. rag
4. A. rug B. cushion C. cupboard D. rule
5. A. knife B. wife C. nice D. children
6. A. happy B. try C. candy D. electricity
7. A. family B. grocery C. try D. happy
8. A. buffalo B. rope C. wisdom D. clothes
9. A. folk B. hold C. photo D. neighbor
10. A. stay B. dad C. take D. great