Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Phú Thọ , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 1
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

Câu hỏi:

Câu 1: Sản phẩm của quá trình dịch mã là:                                               A. Lipit​B. ADN​C. ARN​D. Protein

Câu 2: Đặc điểm nào không có ở mã di truyền:                                   A. tính phổ biến​B. tính đặc hiệu​C. tính thoái hóa​D. tính kế thừa

Câu 3: Một đột biến gen xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm 1 liên kết H2. Đột biến đó thuộc dạng:                   A. thay thế AT=GX​B. mất 1 cặp nu​C. thay thế GX = AT​D. thêm 1 cặp nu

Câu 4: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là                                    ​A. vùng khởi động.​B. vùng kết thúc.​C. vùng mã hoá D. vùng vận hành.

Câu 5: Đơn vị cấu trúc của nhiễm sắc thể là:                                       A. nucleoxom​B. axitamin​C. nucleic​D. nucleotit

Câu 6: Loại đột biến cấu trúc NST nào làm tăng số lượng gen trên NST?                                               A. Đảo đoạn​B. Chuyển đoạn​C. Mất đoạn​D. Lặp đoạn

Câu 7: Đột biến mất đoạn nhỏ trên NST số 21 ở người gây bệnh           A. bạch tạng​B. ung thư máu​C. máu khó đông​D. tiểu đường

Câu 8: Một loài có 2n = 16 , số lượng nhiễm sắc thể ở thể một là: A. 7​B. 15​C. 17​D. 8

Câu 9: Người mắc bệnh Đao thuộc dạng đột biến:                                 A. thể tam bội​B. thể ba​C. Thể một​D. thể tứ bội

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?          ​A. 7.​B. 14.​C. 15.​D. 21.
 

GIÚP EM VỚI Ạ!!!