I . TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn trước kết quả chọn
Câu 1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số\(\dfrac{a}{b}\) vơi
A. a = 0; b\(\ne\) 0 B . a,b \(\in\) z , b\(\ne\) 0 C . a,b \(\in\) N D . a \(\in\) N , b \(\ne\) 0
Câu 2 . tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu
A. N B. N* C. Q D. R
Câu 3 chọn câu đúng
A. \(\dfrac{3}{2}\) \(\in\) Q B. \(\dfrac{2}{3}\) \(\in\) Z C. -\(\dfrac{9}{2}\) \(\in\) Q D. -6 \(\in\) N
Câu 4 . số nào dưới đây là số hữu tỉ dương
A. \(\dfrac{-2}{-3}\) B. \(\dfrac{-2}{5}\) C. \(\dfrac{-5}{15}\) D. \(\dfrac{2}{-15}\)
Câu 5 . câu nào dưới đây sai
A. Số 9 là một số tự nhiên B. Số -2 là một số nguyên âm
C. Số \(\dfrac{-10}{11}\) là một số tự nhiên D. Số 0 là một số hữu tỉ dương
Câu 6. trong các câu sau câu nào sai
A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơi số hửu tỉ dương
B. Số hữu tỉ dương lớn hơn số 0
C. Số nguyên âm không phải là số hửu tỉ
D. Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương củng không là số hữu tỉ âm
II . TỰ LUẬN
Bái 1. minh hoạ số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{3}\) trên trục số
Giải .................................................................................................................................
Bái 2 . tìm số đối của các số hữu tỉ sau : 2,4 ; \(\dfrac{4}{-9}\) : -\(\dfrac{11}{3}\) ; -\(\dfrac{-5}{8}\)
Giải ...............................................................................................................................................................
Bái 3 . so sánh
a) \(\dfrac{-17}{50}\) và \(\dfrac{18}{-50}\) b) \(\dfrac{-3}{7}\) và \(\dfrac{-4}{5}\)
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
Bái 4 . thực hiện phép tính
\(\dfrac{-5}{13}\) + \(\dfrac{-7}{13}\) = \(\dfrac{-5}{12}\) + 0,75 = 3,5 - ( \(\dfrac{-2}{7}\)) =
\(\dfrac{-4}{7}\) . \(\dfrac{21}{8}\) = \(\dfrac{-5}{9}\) : \(\dfrac{-7}{18}\) = \(\dfrac{-7}{11}\) : ( -3,5 ) =
\(\dfrac{4}{5}\) - ( \(\dfrac{-2}{7}\) ) - \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{-5}{4}\) + \(\dfrac{3}{7}\) . \(\dfrac{21}{8}\) = \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\) . \(\dfrac{1}{18}\) =
Bái 5 . thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí ) :
\(\dfrac{-5}{12}\) + \(\dfrac{4}{37}\) + \(\dfrac{17}{12}\) - \(\dfrac{41}{37}\) = 1\(\dfrac{4}{23}\) + \(\dfrac{5}{21}\) - \(\dfrac{4}{23}\) + 0,25 + \(\dfrac{16}{21}\) =
\(\dfrac{5}{7}\) . 19\(\dfrac{1}{5}\)- \(\dfrac{5}{7}\) . 33\(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{1}{3.4}\)-\(\dfrac{1}{4.5}\)-\(\dfrac{1}{5.6}\)-\(\dfrac{1}{6.7}\)-\(\dfrac{1}{7.8}\)-\(\dfrac{1}{8.9}\)-\(\dfrac{1}{9.10}\) =
Bái 6 . tìm x biết
x + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{2}{5}\) - x = \(\dfrac{1}{4}\) 2x - \(\dfrac{1}{2}\) = -5 \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\) x = \(\dfrac{3}{10}\)