HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
CM 1/21 + 1/31 + 1/41 +...+ 1/ 2031 < 1
Gọi số h/s cần tìm là xTa có : x - 9 chia hết cho 12,15,1812=22 . 3 ⇒ 15=3 . 5 ⇒ BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 =18018=2 . 32 ⇒mà BCNN(12,15,18)=B(180)=180;360MÀ 300<x<400=> x-9 = 360=> x= 369 Vậy x = 369
Câu nào dưới đây có từ “ mẹ ” là đại từ ?
A. Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi . ( Đỗ Trung Quân )
B. Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa . ( Trương Nam Hương )
C. Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào . ( Huy Cận )
D. Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại .
Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà . ( Đặng Hiển )
Đọc đoạn văn sau và cho biết: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thế mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi." (Hồ Chí Minh) Đại từ “ấy" trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho:
A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn B. Việt Nam
C. Dân tộc Việt Nam D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một
Dòng nào dưới đây chứa toàn từ láy là tính từ?
A. Run rẩy, rào rào, róc rách B. Mải miết, mập mờ, rì rầm
C. Nhút nhát, dịu dàng, xào xạc D. Phập phồng, chen chúc, ngào ngạt
Dòng nào dưới đây không nêu đúng hiệu quả của phép nhân hóa trong câu: “Mấy con chim sẻ vui vẻ ríu rít ầm ĩ như chào đón mùa xuân đang tới dưới hàng hiên và bên ngoài mấy khung cửa sổ đã đánh thức chàng.” (Sô-lô-khốp)?
A. Phép nhân hóa gợi ra vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng của những chú chim sẻ.
B. Phép nhân hóa gợi ra vẻ đẹp gần gũi, sống động, có hồn của những chú chim sẻ.
C. Phép nhân hóa gợi tả những chú chim sẻ giống như những người bạn tí hon thật hồn nhiên, đáng yêu, vui tươi của con người.
D. Phép nhân hóa giúp câu văn hay và giàu sức gợi, mang đến nhiều liên tưởng thú vị cho người đọc.
Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu : “ Hoa chuối rừng nở đỏ chót,hoa đỗ quyên dại và hoa kim tước, hoa kim anh nở khăp nơi, như dăng lên tấm lụa của hội hè.” (Dương Thu Hương) giống với biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu nào dưới đây?
A. Những cây phong mảnh dẻ, dịu dàng cúi đâu trong thung lũng ven dòng suối.
B. Những cây nhài Arập lá sẫm, hoa trăng như những ngôi sao nhũ bạc.
C. Sớm tinh sương, khi cây mận vấn còn im lìm, ngái ngủ thì chú chim nhỏ đã cất lên bài ca thánh thót mừng nắng sớm.
Dòng nào dưới đây không có hiện tượng đồng âm?
A. Chúng tôi thường đi bộ lên ngọn đồi sau trường./ Bố tôi đang làm việc ở bộ ngoại giao.
B. Quả bơ đã chín./ Nó cố tình bơ tôi đi.
C. Quyển sách này rất đẹp. / Đó là kế sách hay.
D. Những bó rau muống xanh mướt./ Mẹ đang bó mạ trên ruộng
The last time I went to Ho Chi Minh City was 6 years ago.I haven‘t ..........................................................................................................