Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Nhưng có bao giờ chúng ta tự hỏi, quê hương là gì, và tại sao quê hương lại có ý nghĩa như thế với chúng ta? Vì sao mỗi lần năm hết Tết đến, hàng trăm triệu người không quản đường xa mệt nhọc tốn kém để về quê?

Mà đâu phải chỉ người Việt, người Trung Quốc hay dân châu Á? Các nước khác cũng vậy thôi, ngày lễ Tạ ơn, lễ Giáng sinh hay năm mới, mọi sân bay, bến tàu đều tràn ngập những người là người. 

Người ta vượt nhiều nghìn dặm về thăm gia đình, cha mẹ, ông bà, quê hương, để sum họp với gia đình lớn, gặp lại anh chị em, thăm lại nơi mình trải qua thời thơ ấu.

Tại sao chúng ta làm thế? Không chỉ là thói quen, thấy người ta làm thì mình cũng làm. Nếu chỉ là thói quen hay bắt chước, thật không đáng để mất chừng ấy tiền bạc, công sức, thời gian. Hẳn là nó bắt nguồn từ một nhu cầu sâu thẳm và mạnh mẽ hơn nhiều.

Những đứa trẻ là con nuôi, nhất là con nuôi xuyên quốc gia, khi trưởng thành hầu như luôn có nhu cầu tìm về nguồn cội. Cho dù cha mẹ nuôi có tốt đến đâu đi nữa, mối quan hệ giữa đứa trẻ và cha mẹ nuôi có gắn bó đến mức nào, cũng sẽ có một lúc đứa trẻ nung nấu ý định tìm hiểu xem cha mẹ đẻ là ai, cuộc sống của họ ra sao, quê hương, bản quán, ông bà mình như thế nào.  

Những thanh thiếu niên người Việt thế hệ thứ hai sống ở nước ngoài cũng vậy. Họ sinh ra ở nước ngoài, hoặc rời quê hương khi còn thơ ấu, giờ đây nói tiếng Việt không rành, nhưng vẫn cảm thấy một nhu cầu mạnh mẽ tìm hiểu về đất nước mà mình hay cha mẹ mình đã sinh ra và khôn lớn. Vì sao vậy?

  

Câu trả lời:

Nhưng có bao giờ chúng ta tự hỏi, quê hương là gì, và tại sao quê hương lại có ý nghĩa như thế với chúng ta? Vì sao mỗi lần năm hết Tết đến, hàng trăm triệu người không quản đường xa mệt nhọc tốn kém để về quê?

Mà đâu phải chỉ người Việt, người Trung Quốc hay dân châu Á? Các nước khác cũng vậy thôi, ngày lễ Tạ ơn, lễ Giáng sinh hay năm mới, mọi sân bay, bến tàu đều tràn ngập những người là người. 

Người ta vượt nhiều nghìn dặm về thăm gia đình, cha mẹ, ông bà, quê hương, để sum họp với gia đình lớn, gặp lại anh chị em, thăm lại nơi mình trải qua thời thơ ấu.

Tại sao chúng ta làm thế? Không chỉ là thói quen, thấy người ta làm thì mình cũng làm. Nếu chỉ là thói quen hay bắt chước, thật không đáng để mất chừng ấy tiền bạc, công sức, thời gian. Hẳn là nó bắt nguồn từ một nhu cầu sâu thẳm và mạnh mẽ hơn nhiều.

Những đứa trẻ là con nuôi, nhất là con nuôi xuyên quốc gia, khi trưởng thành hầu như luôn có nhu cầu tìm về nguồn cội. Cho dù cha mẹ nuôi có tốt đến đâu đi nữa, mối quan hệ giữa đứa trẻ và cha mẹ nuôi có gắn bó đến mức nào, cũng sẽ có một lúc đứa trẻ nung nấu ý định tìm hiểu xem cha mẹ đẻ là ai, cuộc sống của họ ra sao, quê hương, bản quán, ông bà mình như thế nào.  

Những thanh thiếu niên người Việt thế hệ thứ hai sống ở nước ngoài cũng vậy. Họ sinh ra ở nước ngoài, hoặc rời quê hương khi còn thơ ấu, giờ đây nói tiếng Việt không rành, nhưng vẫn cảm thấy một nhu cầu mạnh mẽ tìm hiểu về đất nước mà mình hay cha mẹ mình đã sinh ra và khôn lớn. Vì sao vậy?