Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Quảng Ninh , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 5

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

các quốc gia cổ đại Phương Tây có địa hình bị cắt xẻ mạnh ( nhiều vịnh, bán đảo và đảo ), các sông ở đây nhỏ và đồng bằng ít màu mỡ, đất đai cứng và khó khai phá bằng các công cụ làm từ đồng, khí hậu khá ôn hòa nhưng không nóng ấm như các QGCĐ Phương Đông nên không thuận lợi cho việc trồng trọt cây lương thực nhưng đa số các vùng có đất núi lửa lại thuận lợi cho việc trồng nho, olive, chăn nuôi dê, cừu,... phát triển thủ công nghiệp. Địa hình gồ ghề khó phát triển giao thông bộ nên tại đây chỉ có các quốc gia thành bang thường nằm tại các đồng bằng nhỏ ven biển, bù lại giao thông thủy rất phát triển nhờ có nhiều cảng tự nhiên, Địa Trung Hải giống như một siêu xa lộ khổng lồ, kín gió, không có thủy triều, lại thêm thủ công nghiệp phát triển nên các quốc gia Phương Tây chủ yếu phát triển kinh tế thương mại, đem sản phẩm thủ công đến Ai Cập hoặc Tiểu Á để đổi lương thực. Khí hậu ôn hòa, ít lạnh giúp các QGCĐ Phương Tây ít xảy ra các dịch bệnh vùng nhiệt đới, địa hình hiểm trở giúp các quốc gia này tránh bị ngoại bang xâm lược (như người Huns hoặc Pesian đều thất bại bởi núi non hiểm trở biển Aegean khi muốn xâm lược Hi Lạp và Đông La Mã). Các QGCĐ Phương Tây nằm gần các nền văn minh lớn khác như Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Đông, Libi, Tiểu Á (thậm chí Alexander từng tiến quân đến tận Ấn Độ), nằm tại cửa ngõ ra vào Châu Âu đem lại cho các QGCĐ Phương Tây cơ hội tiếp nhận các tinh hoa từ các nền văn hóa khác.